THE WALL STREET JOURNAL
June 11, 2004; Page A4

Catch of the Day:
Battle Over Shrimp

While U.S. Operators Troll for Protection,
Critics Cite the Industry's Inefficiencies

By NEIL KING JR.
 

WASHINGTON -- This season's biggest trade fight is over something small: shrimp.

But to some economists, the multibillion-dollar shrimp spat has emerged as a case study on how contorted the U.S. trade rules have become.

The brawl over $2.8 billion in annual shrimp imports began in December, when a group of domestic shrimp-boat owners and processors filed an antidumping case against competitors in Brazil, China, Ecuador, India, Thailand and Vietnam. The U.S. shrimpers claim those countries are driving them out of business by selling frozen shrimp on the U.S. market at artificially low prices, a practice known as dumping. They want the Commerce Department, which is set to decide next month, to impose tariffs ranging from 30% to 349%.

To pay their huge legal bills in the shrimp-dumping case, U.S. shrimpers in eight Southeastern states received cash from their Mexican competitors -- who were then not targeted in the dumping case -- as well as from a U.S. congressional fund meant to rehabilitate the industry. The shrimpers have also touted huge potential government payments down the road, even though the World Trade Organization last year ruled that the largesse violated international-trade rules.

Opponents say that the shrimp suit represents one of the clearest examples in years of how the Commerce Department's own methods for determining what tariffs to impose are often skewed against the imported product -- which in this case accounts for around 87% of U.S. supply.

The shrimp case is one of many, including TVs, furniture and apparel, where U.S. suppliers have recently sought to restrict imports on products that come mainly from overseas. But in one of several quirks in this case, if high tariffs raised prices and slashed imports, U.S. shrimpers couldn't begin to fill the gap in demand: Supplies in the Gulf of Mexico and the southern Atlantic can't increase.

To critics, the shrimp fight is less a tale of unfair trade as it is a collision of two very different means of production. U.S. shrimp-boat operators troll for their catch in the open seas, while the targeted countries raise shrimp in thousands of ponds along the coasts of Asia and Latin America, and ship the seafood processed and frozen to the U.S. -- at much cheaper prices. Shrimp from these countries has spurred the surging consumer demand in the U.S. and now accounts for 77% of the market. The rest comes from more than a dozen other countries. In the U.S., land prices, higher wage costs and strict environmental rules have kept the farmed-shrimp industry from taking off.

Advocates for the domestic industry argue that overproduction in Asia, particularly China, is the main culprit. "China has been the primary force in driving prices down," says Brad Ward, a lawyer at Dewey Ballantine, which represents the U.S. shrimp industry.

Boosting prices by raising tariffs, however, isn't the only aim. The dumping case was filed by the Southern Shrimp Alliance, an organization representing around 13,000 shrimpers. The group also has its eye on big government payments. Under an unusual 2000 law known as the Byrd Amendment, receipts from heightened duties on imports now go to the companies that requested them.

Opponents of the shrimp case have calculated that if a 15% average tariff ends up cutting imports by half, the government would still take in $180 million a year in duties. That would amount to more than $800,000 a year to each of the more than 200 companies that backed the case, they argue.

The Byrd law is already enriching others in the Mississippi Delta, where talk of big shrimp payments is rife. Thanks to a 1997 antidumping case, a single Louisiana crawfish processor last year got a $1.3 million government check.

Advocates for the case have touted the Byrd law to recruit support for the case. Shrimp companies in late 2002 posted hundreds of flyers in ports from North Carolina to Texas urging shrimp fishermen to cough up $100 per fisherman to raise an initial $600,000 legal fund. "You must register to participate in any monetary benefits that may accrue," the flyers read.

Deborah Regan, an alliance spokeswoman, says the alliance hasn't pitched the payments as a main reason for the case and has informed shrimpers that payments may never come. Despite the WTO ruling, Congress so far has refused to change the law, opening the way for international sanctions on other U.S. exports.

Nor have the U.S. shrimpers shied from taking government money to press their case. The state of Louisiana is chipping in $350,000 for legal fees, all of it drawn from a $35 million fund that Congress distributed to Louisiana and other states last year to help the industry get on its feet.

"It's a nice little circle," says Kenneth Pierce, a lawyer at Willkie Farr & Gallagher, which is defending shrimpers in Vietnam and Thailand.

The shrimp case also illustrates the sometimes-odd way in which the Commerce Department determines whether dumping has occurred and then what tariffs to apply.

Normally, foreign companies supply detailed cost and sales records, from which Commerce Department analysts compute the price the product normally sells for both domestically and abroad. In this case, however, the department has also asked suppliers to act as if they sold only one kind of shrimp -- headless, raw, unseasoned, and with the shell still on -- and to convert their data to reflect that. Industry lawyers argue that this second set of statistics would clearly favor U.S. suppliers.

James Jochum, the Commerce Department's top dumping official, says it is still up in the air what methodology he will use to rule on the case.

No country has more at stake than Vietnam, whose shrimp industry last year racked up $574 million in U.S. exports and now employs nearly two million people. Shrimp is Vietnam's third-largest export and a crucial magnet for hard currency.

"If our shrimp sales fall, then we will be able to import less, and our bilateral trade relationship will suffer," says Vietnam Trade Minister Truong Dinh Tuyen

 

 

SGGP 1 - 2 -04

Để tiếp tục đột phá vào thị trường mới:
Cần kiện toàn hệ thống nuôi tôm

Các đơn vị hữu quan và doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam đang tập trung theo đuổi vụ kiện bán phá giá tôm của SSA (Liên minh tôm miền Nam Hoa Kỳ). Trong lúc này rất cần sự sát cánh của các hộ nuôi tôm và doanh nghiệp để mở rộng đầu ra cho mặt hàng tôm vượt qua khó khăn.

Lường trước khả năng có thể xảy ra khi giá đánh thuế xuất khẩu tôm vào thị trường Mỹ có thể tăng, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đang đẩy mạnh lượng hàng xuất khẩu, tránh tồn kho đến giữa tháng 2-2004. Hiện nay giá tôm ở thị trường Mỹ c̣n cao.

Theo phân tích của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm ở khu vực ĐBSCL, tôm là loại thực phẩm được ưa chuộng, chính v́ vậy thị trường tiêu thụ c̣n rất lớn ở nhiều nước trên thế giới. Để giải quyết khó khăn về đầu ra trước mắt, hiệp hội và các doanh nghiệp xuất khẩu phải nỗ lực củng cố và phát triển thị trường song hành với mở rộng thị trường mới. Theo phân tích của một doanh nghiệp xuất khẩu tôm ở tỉnh Sóc Trăng th́ vụ tôm mới trong năm 2004 của Việt Nam sản lượng tiêu thụ sẽ không giảm nếu người nuôi tôm ở ĐBSCL áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp. Nổi lên là người dân phải nâng cao chất lượng nuôi tôm hơn nữa - tôm phải sạch bệnh, thu hoạch rải vụ (tránh tập trung thu hoạch rộ) và cung ứng đúng kích cỡ theo yêu cầu của doanh nghiệp xuất khẩu. Ngoài ra, h́nh thức nuôi cũng quan trọng. Các nông hộ nuôi theo dạng quảng canh cải tiến cần nuôi với mật độ thưa để giảm giá thành. Các hộ nuôi công nghiệp cần giăn mật độ nuôi để kéo dài thời gian thu hoạch khi gặp khó khăn. Đây cũng là giải pháp hữu hiệu để tạo ra kích cỡ tôm lớn - thuộc dạng độc quyền của Việt Nam. Trên diện rộng, yếu tố thời vụ góp phần rất lớn vào thành công của người nuôi tôm. Cần cố gắng kéo dài thời gian thu hoạch tôm để tránh ứ đọng, tránh bị nước ngoài ép giá... Về thời vụ, các địa phương cần khuyến cáo nông dân thu hoạch tôm hợp lư, không trùng với thời gian thu hoạch của các nước nuôi tôm lớn như Trung Quốc, Thái Lan (thu hoạch vào tháng 7 và 10), Ấn Độ (tháng 7 và 11), Indonesia (tháng 7)...

Nh́n chung, theo các doanh nghiệp xuất khẩu tôm ở ĐBSCL, chiến lược phát triển nuôi tôm của vùng cần có sự kiện toàn. Trong đó, đừng quá chú trọng vào việc mở rộng diện tích nuôi v́ hiện nay gần như đă băo ḥa. Nên chú trọng vào việc cải tạo, củng cố ao nuôi, nâng cao tŕnh độ nuôi đang có nhằm tạo môi trường thuận lợi nhất tạo ra những sản phẩm tôm chất lượng cao từ nguồn nguyên liệu. Đó là giải pháp để tăng năng suất, giảm giá thành hơn nữa, tăng sức cạnh tranh trong điều kiện hết sức khó khăn của tôm.

Các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng tôm ở ĐBSCL đă nhận ra một thị trường khá phong phú ở nội địa với 80 triệu dân của Việt Nam mà họ chưa khai thác hết khả năng tiêu thụ trong thời gian qua.

CAO PHONG


BBC
8 - 1 -2004

Việt Nam chuẩn bị cho vụ kiện tôm
Ngành tôm Việt Nam đang nỗ lực chuẩn bị để ra điều trần trong vụ kiện bán phá giá tại Mỹ.

Việt Nam là một trong sáu nước bị Liên minh tôm miền Nam Hoa Kỳ, SSA, kiện đã bán phá giá tôm trên các thị trường Mỹ.

Các nước khác bị kiện bao gồm Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Ecuador và Brazil.

Ủy ban Tôm thuộc Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, VASEP, đã chọn công ty luật Willkie Farr & Gallagher LLP của Hoa Kỳ để đại diện tham gia vụ kiện.

Ông Nguyễn Văn Kịch, chủ tịch ủy ban Tôm cho đài BBC biết việc Hoa Kỳ kiện Việt Nam bán phá giá là không công bằng, vì giá thành sản xuất tôm tại Việt Nam rẻ, và người nuôi tôm của Việt Nam không hề được nhận sự trợ giúp của chính phủ.

Ông Kịch cho biết Ủy ban tôm của Việt Nam cũng như các công ty xuất khẩu tôm của Việt Nam đang gấp rút chuẩn bị để ra điều trần trước Ủy ban Thương mại quốc tế của Mỹ, USTIC, vào ngày 21/1.

Theo ông Kịch, nếu Việt Nam thua kiện lần này, những nông dân nuôi tôm nghèo tại các vùng ven biển và vùng khó canh tác nông nghiệp sẽ trực tiếp gánh chịu hậu quả.

Ông Kịch cũng cho biết ngành tôm Việt Nam hiện đang tự chuẩn bị, và không biết nhiều lắm về chuyện các nước khác cũng bị kiện đang chuẩn bị ra sao.

Được biết các doanh nghiệp tôm Việt Nam cho đến nay đã đóng góp khoảng 70.000 đôla để tham gia vụ kiện.

Ông Hồ Quốc Lực, chủ tịch VASEP cho báo chí trong nước biết ước lượng tiền thuê công ty luật của Mỹ cho vụ kiện này là khoảng 1.5 triệu đôla Mỹ.

Phản ứng của người dân

Đài BBC đã hỏi một số hộ nuôi tôm tại Bến Tre, xem họ phản ứng như thế nào, thì phần lớn đều nói rằng bây giờ cứ tiếp tục nuôi, đến đâu hay đến đó, vì con tôm bỏ vốn ít mà thu lời lại nhiều cho nên có thiệt hại thì họ vẫn chịu được.

Một người khác thì nói rằng việc thu mua tôm là do các nhà máy đông lạnh làm hết, họ không biết con tôm của họ bán đi nước nào, mà hiện giờ phía nhà máy đông lạnh chưa nói ngưng nuôi tôm cho nên họ vẫn tiếp tục nuôi.

Quay lại vụ kiện, trước tin đồn cho rằng một số nước trong đó có Thái Lan đã tìm cách dàn xếp riêng với Mỹ qua những lần lãnh đạo hai nước gặp nhau, luật sư Lê Công Định, một người có kinh nghiệm với vụ Mỹ kiện cá tra, basa của Việt Nam, nói là ông không tin chuyện đó xảy ra.

Theo ông Định thì Thái Lan vẫn là mục tiêu số một của vụ kiện bán phá giá tôm.

Việt Nam là nước xuất khẩu tôm lớn thứ ba vào thị trường Mỹ, với giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt gần 500 triệu USD/năm.

Khả năng?

Có nhiều người đặt ra câu hỏi liệu khả năng các nước bị kiện hợp tác lại với nhau nhằm chống đỡ Liên minh tôm miền Nam Hoa Kỳ có hiệu quả hơn?

Ông Định nói rằng do quyền lợi mỗi nước khác nhau và kênh phân phối thủy sản tại Hoa Kỳ khác nhau cho nên mỗi nước đều phải thuê luật sư riêng để thụ lý hồ sơ sao cho thích ứng nhất với quyền lợi kinh tế của họ.

Ủy ban Tôm trực thuộc Hiệp Hội Xuất Khẩu và Chế Biến Thủy Sản VN -Vasep hiện đang trong quá trình chuẩn bị các sách lược cho các vụ kiện tụng sắp tới.

Trong vụ kiện cá tra và cá ba sa một năm trước đây, công ty luật Mỹ, White and Case, hãng đứng thứ tư tại nước này đại diện cho Vasep của Việt Nam.

Ai cũng cho rằng vụ kiện tôm sắp tới sẽ có tầm mức lớn hơn vụ kiện cá tra trước đây, vì hàng năm VN xuất khẩu sang Hoa Kỳ trên 450 triệu đôla tôm đông lạnh.

Tính chất tranh đấu sẽ quyết liệt hơn vì có nhiều công ăn việc làm tại vùng thôn quê, nhiều công ty đông lạnh phụ thuộc vào nguồn hàng xuất cảng này.

Không loại trừ khả năng các chính trị gia của cả hai nước phải vào cuộc để giải tỏa tranh cãi liên quan một vấn đề mà họ cho là đụng chạm ghê gớm đến quyền lợi thương mại cuả cả hai quốc gia.

Phó thủ tướng Việt Nam, ông Vũ Khoan đã sang thăm Mỹ trong 10 ngày đầu tháng 12, nghe đâu cũng muốn nói chuyện với đại diện các bộ Thương mại và Cơ quan đàm phán hiệp định Ngoại thương của Mỹ về vụ kiện tôm.

Ông Khoan được báo chí quốc tế trích lời nói rằng con tôm gắn liền với những chương trình xóa đói giảm nghèo ở VN.

Trong nhiều năm qua, Việt Nam đã tích cực tìm cách đưa những người nông dân nghèo ra khỏi cảnh cùng cực, thế nhưng chỉ một vụ kiện phá giá này thôi, bao nhiêu thành quả mà VN đạt được trong lĩnh vực này sẽ bị xóa sạch, ông Khoan cảnh báo.

Còn theo ông Trần Hữu Dũng, một giảng viên kinh tế tại đại học Wright tiểu bang Ohio, thì có lẽ do Hoa Kỳ thắng trong vụ kiện cá tra và ba sa cho nên họ thừa thắng xông lên đánh tiếp.

Ông cho rằng Việt Nam đã trưởng thành nhiều qua vụ kiện trước cho nên họ sẽ vào cuộc tự tin hơn.

Thế nhưng theo ông có một chi tiết cần phải để ý ở đây là vụ kiện này khác nhiều so với vụ kiện cá. Vì thứ nhất có nhiều nước bị kiện. Thứ hai lượng tiền dính vào vụ kiện này lên tới cả tỷ đô la, khi gộp lượng tôm xuất khẩu của các nước bị kiện lại.

Do vậy chúng ta sẽ chứng kiến nhiều cảnh đi đêm, nhiều cú lobby, hay vận động hậu trường giữa Washington và thủ đô của các nước này để quyền lợi quốc gia không bị thua thiệt, ông Dũng kết luận.


TTXVN
23/12/2003

Ngày 30/12, SSA sẽ khởi kiện các nước bán phá giá tôm vào Mỹ

Ngày 30/12, Liên minh Đánh bắt tôm miền Nam nước Mỹ (SSA) sẽ chính thức kiện các nước xuất khẩu tôm, trong đó có Việt Nam, bán phá giá mặt hàng này tại thị trường Mỹ.

Theo thông tin chưa chính thức, có thể công ty luật Dewey Ballantine sẽ thay mặt SSA đệ đơn kiện. Nếu Bộ Thương mại Mỹ phán quyết rằng SSA đủ tư cách đại diện cho ngành công nghiệp tôm của Mỹ th́ Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ sẽ quyết định liệu ngành công nghiệp tôm của Mỹ đă bị thiệt hại, hoặc có thể bị thiệt hại hay không.

Ngày 22/12, Hiệp hội Phân phối Thủy sản Mỹ (ASDA) đă lên tiếng chỉ trích Pḥng Công nghiệp Thủy canh và Đánh bắt quốc gia Mêhicô (CANAINPESCA) về quyết định hợp tác với SSA để khởi kiện các nước xuất khẩu tôm. Chính Mêhicô cũng là một nước xuất khẩu tôm đáng kể vào thị trường Mỹ với tổng kim ngạch xuất khẩu 10 tháng của năm nay đạt gần 17.000 tấn, trị giá khoảng 200 triệu USD.

Ngày 18/12, CANAINPESCA và SSA đă thống nhất đưa ra quyết định khởi kiện trên . CANAINPESCA đại diện cho những người chế biến và đánh bắt ở Mêhicô; SSA đại diện cho những người đánh bắt, chế biến và phân phối tại 8 bang ở miền Nam nước Mỹ.

Đối với vụ kiện tôm, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chịu thiệt hại lớn hơn vụ kiện cá tra, cá basa bởi xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Mỹ hiện lớn hơn nhiều so với xuất khẩu cá tra, basa. Mức độ phức tạp của vụ kiện sẽ cao hơn, bởi bị đơn lần này gồm hơn 10 nước, trong đó có Việt Nam, Ấn Độ, Băngla Đét, Trung Quốc, Braxin, Thái Lan./.


VnExpress
Thứ ba, 23/12/2003

Vụ kiện phá giá tôm nóng dần

Với lư do thuế chống bán phá giá mang lại lợi ích cho cả ngành tôm nội địa, Liên minh Tôm miền Nam nước Mỹ (SSA) đang ra sức kêu gọi mọi ngư dân cùng tham gia nộp đơn kiện lên Bộ Thương mại (DOC) vào 30/12 tới. Mức thuế mà SSA đề nghị có thể lên tới 1 USD đánh vào mỗi pound tôm nhập khẩu.

Sau khi đơn kiện đă đến Washington D.C., trong trường hợp DOC xác nhận SSA được phép đại diện cho ngành tôm trong vụ kiện này, Uỷ ban Hiệp thương quốc tế (USITC) sẽ tiến hành điều tra xem hành vi bán phá giá của các nhà nhập khẩu có gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại về vật chất trong ngành sản xuất trong nước hay không.

Theo phân tích của SSA, tôm giá rẻ nhập khẩu thực sự tràn ngập thị trường Mỹ từ năm 2001, sau khi EU thắt chặt việc kiểm tra dư lượng kháng sinh trong thực phẩm nhập khẩu và nâng thuế đối với một số nước. SSA cho rằng, nguyên nhân của t́nh trạng này chính là các quan chức y tế của Mỹ đề chỉ tiêu về dư lượng kháng sinh cho phép trong tôm cao gấp 500 lần so với tiêu chuẩn của EU.

Như để minh chứng cho khiếu kiện của ḿnh, SSA cho biết, do các nước bán phá giá vào thị trường Mỹ, doanh thu của ngành tôm trong nước đă sụt giảm một nửa, từ 1,2 tỷ USD năm 2000 xuống c̣n 559 triệu USD năm 2002. 40% lao động trong ngành đă mất việc làm trong thời gian này.

Chính v́ vậy, Liên minh mong muốn các nhà chức trách áp thuế khẩn cấp đối với những nước đang thao túng thị trường tôm Mỹ với giá rẻ. Họ tin rằng, tạm thời, mức thuế cao có thể ngăn ngừa làn sóng tôm nhập khẩu vốn đang chiếm tới 91% thị phần. Đồng thời, với khối lượng tôm nhập khẩu lên tới một tỷ pound trong năm ngoái, SSA ước tính số tiền thuế khổng lồ thu được có thể giúp những người câu tôm và các nhà chế biến trang trải chi phí.

Cùng lúc đó, các nhà kinh doanh vốn từng lên tiếng ủng hộ vụ kiện th́ ra sức kêu gọi dân chúng mua hàng nội bằng những câu quảng cáo đại loại như: "Mọi người đều không muốn mua tôm Trung Quốc hay Panama. Nếu v́ ham rẻ để mua chúng, trong cửa hàng của tôi lúc nào cũng sẵn có. Nhưng nếu muốn ăn đồ ngon lành, hăy mua tôm Mỹ".

Tháng 8 năm ngoái, các quan chức đến từ 8 bang nuôi tôm miền Nam nước Mỹ đă nhóm họp để chuẩn bị cho vụ kiện chống bán phá giá đối với các nước đang xuất khẩu tôm vào Mỹ với giá thấp hơn giá thị trường. Ban đầu, đích nhắm của họ là 16 nước châu Á và Mỹ latin, trong đó có Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan.

Cuối tuần trước, SSA cũng đă bắt tay với Uỷ ban Quốc gia về Khai thác và Nuôi trồng thuỷ sản của Mexico để tăng thêm sức mạnh trong vụ kiện. Các quan sát viên quốc tế nhận định, động thái đó chứng tỏ Mexico sẽ không nằm trong danh sách bị kiện, và điều đó cũng cho thấy SSA đang muốn chứng minh với toàn thế giới rằng, quyết tâm khởi kiện của họ là hoàn toàn đúng đắn.

Theo phát ngôn viên SSA, sự có mặt của Mexico trong vụ kiện là hiển nhiên bởi nước này cũng đang xuất khẩu tôm vào Mỹ và bị sản phẩm giá rẻ đến từ các quốc gia khác đè bẹp. Đối tác Mexico cam kết hỗ trợ về tài chính và luật pháp cho các đồng minh Mỹ.

Hiện SSA vẫn chưa nêu tên những nước sẽ kiện. Tuy nhiên, theo các nhà phân tích, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam chắc chắn sẽ không nằm ngoài danh sách này, bởi đây là những nước xuất khẩu tôm lớn nhất vào Mỹ.

Thái Lan cùng với một số nước trong khu vực Đông Nam Á đă từng nhóm họp t́m giải pháp chung. Các quốc gia này c̣n dự định chi hàng triệu USD để lobby cho vụ kiện.

Về phần ḿnh, chỉ vài tháng sau nỗi đau thua kiện cá basa, Việt Nam lại đang gồng ḿnh chuẩn bị cho một vụ kiện tầm cỡ hơn. Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đă chọn một nhóm các cố vấn pháp luật quốc tế và mở cuộc vận động tài chính.

Theo các chuyên gia kinh tế quốc tế, nếu như vụ kiện cá tra, basa là bài học đắt giá đầu tiên đối với Việt Nam kể từ khi Hiệp định Thương mại song phương được kư kết với Mỹ th́ vụ kiện tôm c̣n phức tạp hơn nhiều. Đáng chú ư là kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Mỹ lớn hơn gần chục lần so với cá tra, basa filê đông lạnh.

Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ phía Mỹ đă không công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường. V́ vậy, tất cả những thông số về chi phí, giá cả đưa ra đều không được coi là bằng chứng tin cậy. Các quan sát viên quốc tế nhận định, sự thể này càng thôi thúc Việt Nam gia nhập WTO ngay trong năm 2005.

Song Linh


New York Times (Editorial)
October 6, 2003

The Looming Shrimp War

The nasty catfish war with Vietnam has tempted American shrimpers to engage in some trade mischief of their own. Using spurious allegations of unfair trade practices, American catfish farmers have been able to hoodwink the federal government into slapping tariffs of up to 64 percent on Vietnamese catfish. A group of shrimpers from eight Southern states is now preparing to file a claim requesting a similar tax on imported shrimp.

Americans believe in the free trade game until they start losing at it. Then we accuse the other side of cheating. That is the message these baseless dumping cases send to the rest of the world. It is understandable for people to seek protection when their livelihoods are adversely affected by trade. But as a nation that benefits from freer trade, the United States cannot afford to continue encouraging these cases. They antagonize poor farmers and laborers around the world who discover that the world's superpower does not really believe in what it preaches.

Trade laws allow domestic industries to seek protection to keep imports from being "dumped" into the United States, either below their cost of production or below their price in their countries of origin. True dumping should not be tolerated, but these claims are judged by Commerce Department officials, who tend to be highly solicitous of domestic lobbies. Vietnam is an enticing target for such cases. It is also the second-largest exporter of shrimp to the United States. Because Vietnam is considered a "nonmarket economy," the department is free to ignore actual production costs and determine what they theoretically ought to be, making it even easier to establish that imports are being dumped.

The good news for Vietnam, and American consumers, is that this time, in contrast with the catfish wars, it will have powerful allies. The Southern Shrimp Alliance will also be doing battle with other major shrimp exporters, like Brazil and Thailand. These countries' sophisticated shrimp farms can get products to market at a lower cost than American trawlers can, and since both Brazil and Thailand are classified as market economies, the Commerce Department cannot engage in accounting shenanigans to fudge reality.

Sales of shrimp by American fishermen have been flat for some time while imports have surged, accounting now for more than 80 percent of the market. Plummeting prices have allowed shrimp, once an expensive delicacy, to rival tuna as the most popular seafood in the United States. If a case is filed, seafood importers will side with the foreign defendants on behalf of consumers, arguing that this is not a case of dumping but a textbook example of the theory of comparative advantage.

The government should heed this argument, and avoid further erosion of America's reputation as a fair trader. For their part, American shrimpers should rethink their decision to pursue what amounts to a groundless case. They would do better to focus on becoming more competitive, or to lobby for some transitional aid for fishermen whose livelihoods are threatened.