thu thập bởi
Trần Hữu Dũng
Nhà giáo nghỉ hưu
Dayton, Ohio
USA

 

văn hoá & giáo dục
(writings on Vietnamese culture & education)

NHỮNG TRANG KHÁC CỦA TRẦN HỮU DŨNG :
 Kinh Tế Việt Nam | Điện hạt nhân | Thời Đại Mới |
Trần Đức Thảo | Phan Khôi | Nguyễn Ngọc Tư
  Hội thảo Mùa Hè | International Economics | Managerial Economics | Arts & Letters Daily

 

Tháng 1 - Tháng 11, 2016

 


 

XIN LƯU Ý:
Viet-studies hiện có thể đươc truy cập ở hai địa chỉ:

Bạn chọn địa chỉ nào tiện và nhanh cho bạn

 

Email về trang này:
tranhuudung@gmail.com

 

 

Mời đọc
Đang lên mạng
 

thời đại mới
số 35

 

Cao Huy Thuần

Tôn Thất Thông
Đỗ Tuyết Khanh
Lê Ngọc Sơn
Ngô Quốc Phương
Vũ Quang Việt
...

 

 

 


Trang đặc biệt:
CẢI CÁCH TOÀN DIỆN
ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC

 

TRỌN BỘ

Thời gian
trong mắt tôi

Trần Hữu Nghiệp

Kẻ bị mất phép thông công
Nguyễn Mạnh Tường

Những chuyến ra đi
Lữ Phương

Một đời sân khấu
Nguyễn Ngọc Bạch

Hồi ký điện ảnh
Đặng Nhật Minh

Lạc Đường
Đào Hiếu

Tôi bị bắt
Trần Vàng Sao

Quan điểm và Cuộc sống
Nguyễn Hộ

Dòng Đờì
Nguyễn Trung


TẬP I - TẬP II

Nguyễn Trung

Đảo Chìm
Trần Đăng Khoa

Phạm Xuân Ẩn
Nguyễn Thị Ngọc Hải

Nhà văn tiền chiến
và quá trình hiện đại hoá

Vương Trí Nhàn

Cây bút, đời người
Vương Trí Nhàn

Đi tìm cái tôi đã mất
Nguyễn Khải

Tột đỉnh tình yêu
Nguyễn Thúy Ái

Giai thoại của thi sĩ
Bùi Chí Vinh

Rồng Đá
Vũ Ngọc Tiến - Lê Mai

Như những mùa thu
Đỗ Quang Nghĩa

Một ngày là mười năm
Phạm Quang Đẩu

Năm mươi năm sau:
Trăm hoa đua nở ở Việt Nam 1954-1960

Heinz Schütte


 

TRONG TRANG NÀY

Phê bình
Văn hoá
Giáo dục
Chân dung & phỏng vấn
Các nhà văn nữ
Truyện
Văn học Trung Quốc

Phóng sự
Tiền chiến

NƠI KHÁC

Diễn Đàn
eVăn
Văn học Việt Nam

Tạp chí Hoạt Động Khoa Học
Nhân Văn
Quốc Văn

Trang Văn Học của Huế
Sông Cửu Long
Văn chương Việt
Văn hoá Nam bộ
Phù Sa

Nhịp Sống
Gió O
Trang văn học của VDC
Bách khoa toàn thư mở
(Wikipedia tiếng Việt)

Vietnam Literature Project
e-cadao
Ngôn Ngữ Net
PhongDiep.net
Viện Văn học
Hội Luận Văn Học
 

TẠP NHẠP

Việt Nam gia phả
Ẩm thực

Viet World Kitchen
Trang web Phạm Duy
(nguoitinhgia)

MỤC MỚI
Sách có liên hệ đến Việt Nam vừa xuất bản ở nước ngoài
(nhờ các bạn -- nhất là ở châu Âu -- mách thêm)

Lưu trữ:

Trước 4-3-2005:
trang 2, trang 3
Tháng 4/2006
Tháng 5/2006
Tháng 6/2006

Tháng 8, 2006
Tháng 9/2006

Tháng 10/2006
Tháng 11/2006
Tháng 12/2006

Tháng 1/2007
Tháng 2/2007
Tháng 3/2007
Tháng 4/2007
Tháng 5/2007
Tháng 6/2007
Tháng 7/2007
Tháng 8/2007
Tháng 9/2007
Tháng 10/2007
Tháng 11/2007
Tháng 12/2007
Tháng 1, 2008
Tháng 2, 2008
Tháng 3, 2008
Tháng 4, 2008
Tháng 5, 2008
Tháng 6, 2008
Tháng 7, 2008
Tháng 8, 2008
Tháng 9, 2008
Tháng 10, 2008
Tháng 11, 2008
Tháng 12, 2008
Tháng 1, 2009
Tháng 2, 2009
Tháng 3, 2009
Tháng 4, 2009
Tháng 5, 2009
Tháng 6, 2009
Tháng 7, 2009
Tháng 8, 2009
Tháng 9, 2009
Tháng 10, 2009
Tháng 11, 2009
Tháng 12, 2009

Tháng 1, 2010
Tháng 2, 2010
Tháng 3, 2010
Tháng 4, 2010
Tháng 5, 2010
Tháng 6, 2010
Tháng 7, 2010
Tháng 8, 2010
Tháng 9, 2010
Tháng 10, 2010
Tháng 11, 2010
Tháng 12, 2010
Tháng 1, 2011

Tháng 2, 2011
Tháng 3, 2011
Tháng 4, 2011
Tháng 5, 2011

Tháng 6, 2011

Tháng 7, 2011
Tháng 8, 2011

Tháng 9, 2011
Tháng 10, 2011
Tháng 11, 2011

Tháng 12, 2011
Tháng 1, 2012
Tháng 2, 2012
Tháng 3, 2012
Tháng 4, 2012

Tháng 5, 2012

Tháng 6, 2012
Tháng 7, 2012
Tháng 8, 2012

Tháng 9, 2012

Tháng 10, 2012
Tháng 11, 2012
Tháng 12, 2012

Tháng 1, 2013
Tháng 2, 2013
Tháng 3, 2013

Tháng 4, 2013
Tháng 5, 2013

Tháng 6, 2013
Tháng 7, 2013

Tháng 8, 2013
Tháng 9, 2013
Tháng 10, 2013
Tháng 11, 2013
Tháng 12, 2013
Tháng 1, 2014

Tháng 2, 2014

Tháng 3, 2014

Tháng 4, 2014
Tháng 10, 2014

Tháng 12, 2014
Tháng 1, 2015
Tháng 2 - Tháng 12, 2015

 


Nghe:

Lệ Thu hát
Đêm vũ trường
 đáng yêu

Ngọc Lan hát
Gọi người yêu dấu

Mời nghe:
Phạm Trọng Cầu
Mùa thu không trở lại
Trần Mạnh Tuấn chơi saxophone

(Các bản trước đã dời xuống đây)


 

 

 

 

 
























 

Nhìn Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ
vô cùng hãnh diện được
phong Giáo Sư

cũng mừng cho ông ấy!

 





















































Không cập nhật từ 12-8-2016 đến 1-9-2016








 


Từ trái qua phải:
Nguyễn Quốc Thái, Dương Nghiễm Mậu, Chu Hảo, Hoàng Dũng
(chụp tại nhà Dương Nghiễm Mậu ngày 27/2/2015)


 


Nhà văn Vũ Ngọc Tiến nhờ viet-studies thông báo:
Buổi tọa đàm ra mắt cuốn "Quỷ Vương", dự kiến vào ngày 6/8/2016 taị "Không gian Văn hóa Đông Tây" ở Hà Nội,
đã bị hủy bỏ để chờ Ban Tuyên Giáo TW thẩm định lại nội dung cuốn sách
(Cuốn sách này đã được bày bán 2 tuần nay -- nháy! nháy!)

 

LỜI THƯA VÀ CÁO LỖI CỦA VŨ NGỌC TIẾN

Bạn bè thân quý!

Mình vừa mới hồ hởi phấn khởi gửi đi Thư Mời mọi người dự buổi tọa đàm ra mắt "Quỷ Vương" trưa nay thì khoảng 15h42' nhận được lệnh yêu cầu tạm ngừng buổi lễ ngày 6/8/2016 chờ thẩm định lại trang 213 của cuốn sách. Thú thực rằng mình cũng không nhớ trang đó viết gì, nhưng tận thẳm sâu khi viết QV mình chỉ có mong muốn duy nhất dùng hình thức tiểu thuyết giáo trình (Lesson Novel) để giảng lại cho lớp trẻ những vấn đề căn cốt lủa lịch sử 100 năm thời Lê sơ mà thôi. Chẳng biết số phận cuốn sách rồi đây sẽ ra sao, nhưng trước mắt xin bạn viết, bạn đọc xa gần cho mình xin lỗi vì lời mời vội vàng và xin thông báo chính thức buổi tọa đàm ra mắt "Qủy Vương" tạm thời hoãn lại, mong được lượng thứ!

HN ngày 2/8/2016
VNT

P/S: Mình vừa xem lại chương 9 của tác phẩm. Có lẽ vì đoạn văn này trên trang 213 chăng:

"Độc tôn một hệ tư tưởng tất sẽ dẫn đến độc quyền chân lý, con người dễ bị mê lạc, cái ác lấn cái thiện, thói kiêu căng và tự mãn, ích kỷ và gian dối sẽ lộng hành trong xã hội. Lại nói về chuyện thời Lê sơ rước về một thứ đạo Nho làm hệ tư tưởng độc tôn đã vô tình làm một việc oái oăm là đánh giặc xong rồi ta lại tự nguyện để cho giặc nô dịch ta bằng hệ tư tưởng hủ lậu. Lấy đạo Nho thời Tống làm hệ tư tưởng độc tôn lại càng nguy hiểm. Đạo Nho thời Tiên Tần có những cái hay mà đạo Nho thời Tống làm cho mai một."

(Trích lời nhân vật thầy giáo Hạnh trao đổi với trò Hiếu Dân về đề tài nghiên cứu "100 lịch sử thời Lê sơ" trong cái đêm thanh vắng ở chùa Sùng Miên trên núi Hoàng Liên.)

 








  • Nhân chi sơ tính bản gì? (TBKTSG 23-7-16) -- Bài Nguyễn Thị Hậu

  • Tâm thức hậu hiện đại với bản thể văn hóa dân tộc trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (VHNA 21-7-16)

  • Một khía cạnh khác của Marguerite Duras (tác giả cuốn "Người Tình"): The Political as Personal (WSJ 22-7-16) -- "Marguerite Duras là một người cộng sản không tin rằng công sản là có thể" !! Nhận định thú vị: "Marguerite Duras was probably the 20th century’s greatest writer on the subject of desire, in part because she never wrote about desire alone. In her most famous works, the theme of romantic desire always contends with questions of race, politics, religion or madness—whether the stylized politics of “Hiroshima Mon Amour,” (1960) the racial dynamics of “The Lover,” (1984) or the psychological turmoil of “The Ravishing of Lol Stein” (1964)."

  • Nghệ thuật dịch tiểu thuyết nước ngoài: The subtle art of translating foreign fiction (Guardian 24-7-16) -- Kinh nghiệm của 6 dịch giả hàng đầu.  Các dịch giả Việt Nam nên đọc!





  • Kiến nghị bỏ phiếu lại trường hợp nhà văn Bảo Ninh (TT 20-7-16) -- Bảo Ninh đừng buồn! Tolstoy cũng không nhận được Nobel!

  • Tranh giả làm kém đến mức ai cũng trông thấy (ĐĐK 20-7-16) -- Vậy đó là những bức "siêu tranh" mà người đời không biết: tranh giả thứ thiệt

  • Áo trắng Đoàn Thạch Biền (ANTG 20-7-16)

  • Bạn không thể viết nếu bạn mất ngôn ngữ của bạn: Elena Lappin: ‘You can’t write when you lose your language’ (Guardian 16-7-16) -- Bài thật hay của tác giả cuốn "What Language Do I Dream In?" (Tôi nằm mơ trong ngôn ngữ nào?).  Nếu bạn thích Jhumpa Lahiri's "In Other Words" thì bạn sẽ mê cuốn này của Elena Lappin (tôi đang đọc, nhưng nó gợi ra quá nhiều ý, đọc vài trang thì lại phải ghép sách lại để suy nghĩ, nên cả tháng rồi mà chưa xong!) Trong lúc Lahiri không thỏa mãn với tiếng Anh như với tiếng Ý thì Lappin lại khen ngợi tiếng Anh: "In English, I found the humour and the lightness of touch I craved" và chê tiếng Đức: "I was fascinated by the way a German sentence or paragraph could grip your attention, but it had no emotional appeal" (Eric Weiner có đưa ra lý thuyết tại sao tiếng Đức lại thích hợp với triết học, đại thể là nhờ cách ghép chữ của ngôn ngữ này).. Hai câu này hay quá xá: "Writing fiction in a language that is not your own is an intriguing process. You are always aware of being part impostor, part ventriloquist, part inner translator. Your voice originates in a hidden mix of inner voices, but only you feel their presence"  Damn, this woman is good!




Đây là loại "nhà lồng" ở Pháp
mà TS Nguyễn Thị Hậu nói đến trong bài
(Ảnh do THD chụp vào mùa hè 2014)

 





























  • Cao Huy Thuần: Chuyện con cá (viet-studies 9-6-16) -- Bài đọc nhân ngày Phật Đản 2016 tại chùa Khuông Việt (Paris, Pháp) ◄◄◄

  • Chúng ta sẽ nói gì khi gặp lại nhau? (Zing 8-6-16) -- Sách của TS Nguyễn Thị Hậu

  • ĐH Fulbright Việt Nam phản hồi về nguồn gốc khoản tiền 20 triệu USD (infonet 9-6-16)

  • ĐH Fulbright: “Giấc mơ Mỹ tại Việt Nam” sẽ đi về đâu? (DT 9-6-16)

  • Dạy lơ mơ, học cũng lơ mơ nên mới... thất nghiệp (GD 9-6-16) -- Định khen ông Khải đã nói như vậy, nhưng nghe ông khoe "Tôi có phải chuyên gia được đào tạo về nông nghiệp đâu, thế nhưng tôi có thể tư vấn cho rất nhiều bà con nông dân... " thì hơi tiếc...! Nếu ông (và những "trí thức" như ông) mà khiêm nhường một chút, nói ít về mình, tránh đi đâu cũng tự xưng là "tiến sĩ", thì sẽ được nhiều sự kính trọng của xã hội hơn. (Sáng nay, tôi được tin buồn là một đồng nghiệp vong niên của tôi (mà tôi luôn gọi là "Nick Gressis") vừa từ trần. Đọc cáo phó, tôi mới biết rằng ngoài bằng PhD về tài chính, ông cũng là kỹ sư (điều tôi không hề biết trong suốt 30 năm quen Nick).  Đọc kỹ, bạn sẽ thấy không chỗ nào nói ông là "Tiến Sĩ", "Giáo Sư", mà chỉ nói ông là một người chồng yêu vợ, một người cha thương con, một đồng nghiệp vui tính và thân thiện, một người thầy tận tụy, thậm chí còn cho biết ông là người rất thương thú vật!  Đó là một cáo phó điển hình trong một xã hội văn minh: sang trọng, quý phái, và thân tình. Việt Nam nên bắt chước!)

  • Tầm cao của văn học chiến tranh phương Đông (TS 19-5-16) --  Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh dưới cái nhìn một nhà phê bình Trung Quốc.

  • Tìm lại vàng son trong sách cũ (TT 9-6-16)












Bob Kerry (Chairman of the Board của Fulbright University Vietnam) ngủ gật?

 











Tờ New Yorker (9 May 2016) giới thiệu cuốn sách mới ra của Viet Thanh Nguyen

Nothing Ever Dies, by Viet Thanh Nguyen (Harvard). The winner of this year’s Pulitzer Prize for fiction here examines the cultural memory of the Vietnam War, both in the U.S. and in Asia. In thematically arranged chapters—on remembrance, forgetting, and spectacle—he produces close readings of the novels, films, monuments, and prisons that form “the identity of war” in Vietnam, “a face with carefully drawn features, familiar at a glance to the nation’s people.” Nguyen draws insights from Levinas, Ricoeur, and other philosophers, and his approach has affinities with that of hybridists such as W. G. Sebald and Maggie Nelson. The book is also notable for its inclusivity, addressing Cambodian, Laotian, Hmong, and Korean experiences and the competition for narrative dominance in bookstores and box offices







































Đọc "Geography of Genius" của Weiner,
nghe Horn Concerto No. 1 của Mozart.. Tuyệt!






 










































  • Xây nhà vệ sinh khủng rồi... để đó! (TT 17-1-16)

  • Cố Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn với văn nghệ sĩ (CAND 14-1-16) -- Đọc cái tít thôi cũng đủ lạnh gáy!

  • Văn nghệ sĩ trong một chế độ độc tài: Trường hợp Dimitri Shostakovich: You call that music? Stalin’s bad night at the opera (Sunday London Times 17-1-6) -- Bài thật hay của Julian Barnes: "Would you rather live in a repressive state where your work was policed by officialdom but might be welcomed as an inspiriting gulp of oxygen by readers, listeners and viewers; where truth mattered as much as bread and art really counted? Or would you prefer to live in a country where power was largely indifferent to your activities, where you could (with a few exceptions) write, paint and compose whatever you liked — but with the corollary that no one much cared and almost everyone refused to be offended by your work? Toxic scrutiny or liberal disregard? Intense readers and listeners who searched for hidden, coded meaning or pampered loungers in a consumerist society?"  Philip Roth cũng đã nói với Milan Kundera như thế!















Tháng 2 - Tháng 12, 2015 ►

 

 

16  

 

TRÁI KHỔ QUA

 

NÓI LỐI
Tôi với em là hai người cùng một xóm
Nhà của em có trồng trái khổ qua
Những bình minh còn nặng giọt sương sa
Tôi nhìn mãi cánh tay ngà em tưới nước.

Dây khổ qua nhụy vàng bông trắng, trái khổ qua tuy đắng nhưng đượm thắm…

VỌNG CỔ

CÂU 1 : ….Hương tình. Mẹ của anh thường khen em thùy mị dịu dàng. Em
cúi đầu bẽn lẽn gương mặt đỏ bừng và nở nụ cười duyên, em vội chạy ra
sân nhìn nước nhìn mây nhìn đất nhìn trời. Em van vái cho năm nay sớm
dứt trận mưa rào để cho đám khổ qua được đâm chồi nẩy lá.

CÂU 2 : Tôi còn nhớ buổi chiều hôm đó khi ánh hoàng hôn còn giăng phủ
thôn buồn. Trao cho tôi mấy trái khổ qua em âu yếm bảo tôi rằng:

THƠ VÂN TIÊN
Công anh tưới nước vun phân
Khổ qua có trái giành phần tặng anh
Khổ qua bông trắng lá xanh
Trái quê thêm đượm mối tình nhà quê
Sang năm anh rước em về
Vui câu loan phụng đẹp bề thất gia.


CÂU 3 : Nhưng giòng nước Trường giang có khi lớn khi ròng thì lòng dạ
của người đàn bà cũng theo thời gian mà nay dời mai đổi. Cuối năm ấy
có người mang trầu cau dạm hỏi, cha mẹ tham giàu nên nhận lễ gả em.
Tối hôm ấy anh nằm không ngủ đợi đến sáng ngày hỏi xem chuyện chồng
con em định liệu ra sao, thì em chỉ nhìn theo con bướm đang chập chờn
bay lượn. Chuyện nầy do lịnh mẹ cha, phận em là gái khó cải qua huyên
đường.

Hò hơ …. đèn nào cao cho bằng đèn Ba Giác, gái nào bạc cho bằng
gái chợ Giồng, ngày em làm lễ tơ hồng là ngày em bẻ gãy .. hò hơ ..là
ngày em bẻ gãy chữ đồng với tôi!

Đám cưới của em có đủ mặt bà con lối xóm, nhưng chỉ có riêng tôi là chẳng ai ….

VỌNG CỔ

CÂU 4 : ….Mời . Anh nghe tiếng cười vui mà gan ruột tơi bời, mưa rớt
vườn cau theo gió lộng, lòng anh cũng lạnh tựa mưa xuân,
Em đi cạn chén rượu mừng
Anh về biết mấy đêm trường khổ đau
Người ta vui vẻ làm sao
Còn tôi mượn giấc chiêm bao gặp nàng.

CÂU 5 : Đám cưới của em bà con đổ xô ra xem đông đảo mà lòng anh cũng
nát tan theo xác pháo bên đàng. Em cười vui còn riêng anh thì lệ đổ
muôn hàng. Em ơi tôi đây tuy nghèo tiền nghèo bạc nhưng tôi đâu nghèo
nhân đạo thuỷ chung, nhưng nhân đạo không đổi được ruộng vườn cơm áo,
còn thuỷ chung mà chi khi người mình yêu không tình không nghĩa chỉ
say mê theo vật chất kim tiền.

CÂU 6 : Sáng hôm nay mưa rơi nhiều quá giàn khổ qua trái cũng lớn rồi,
mẹ tôi ngày một thêm già còn yếm bảo tôi rằng
"hôm nay mẹ có nấu một nồi canh khổ qua một món mà con hằng
yêu thích ." Tôi cúi đầu không nói nhưng đôi dòng lệ rưng rưng. Mẹ tôi
biết tôi có điều chi đau khổ nên người mới nhìn tôi mà buông tiếng thở
dài.

Ngoài kia có đôi bướm trắng đang chập chờn đuổi nhau trên giàn khổ qua
sai trái.
Như trêu cợt kẻ si tình
Quá yêu người mà không được người yêu.


Nhạc:

Niềm tin của mùa xuân (Frühlingsglaube)
Bài ca của Schubert do Liszt viết lại cho dương cầm
Người đàn: Boris Zarankin

Max Bruch
Concerto cho vĩ cầm - Số 1, cung Sol thứ
Đoạn I - Đọan II - Đoạn III
Người đàn: Salvatore Accardo
Nhạc trưởng: Kurt Masur - Dàn nhạc giao hưởng Leipzig

Pepe Romero độc tấu ghi-ta
Recuerdos de la Alhambra
của Francisco Tárrega
Chưa đã? Nghe thêm "Jeux interdits"

Gioacchino Rossini
Ba biến tấu cho clarinet và dàn nhạc
Người chơi clarinet: Dieter Klöcker

Beethoven
Biến tấu cho cello và piano
(Mtislav Rostropovich & Sviatoslav Richter)
từ "Cây sáo thần" của Mozart
(Kiên nhẫn! Khoảng 5 phút
sẽ có một đoạn tê tái, tuyệt vời!) 

Franz Von Suppé
Wiener Jubel
Overture
Zubin Mehta & Dàn nhạc Giao hưởng Wien

Franz Von Suppé
Banditenstreiche
(Những tên cướp vui vẻ)
Overture
Zubin Mehta & Dàn nhạc Giao hưởng Wien

Michael Haydn
Trumpet Concerto Số  2, cung C
Đoạn I -- Đoạn II
Håkan Hardenberger
& Dàn nhạc Giao hưởng Luân Đôn

Beethoven
Sonata Số  5 ("Mùa xuân") cho violin & piano
(Gideon Kramer & Martha Argerich)
Đoạn I - Đoạn II - Đoạn III  - Đoạn IV

Nếu không có thời giờ thì chỉ cần nghe
1 phút đầu của
Đoạn II, không rưng rưng
nước mắt là không lấy tiền!

 Mozart
Eine kleine Nachtmusik

(Một tiểu dạ khúc)
Đoạn I - Đoạn II - Đoạn III - Đoạn IV
Herbert von Karajan
& Dàn nhạc Giao hưởng Bá Linh

Chopin
Impromptu cho dương cầm, Op. 51
Murray Perahia
Nghe thêm cho sướng:
Ave Maria của Schubert

Gil Shaham  (violin) & Göran Söllscher (guitar)

Giovanni Paisiello
Concerto cho dương cầm, số 7
Đoạn I - Đoạn II - Đoạn III
Mariaclara Monetti
& Dàn nhạc Thính phòng Anh Quốc

Ständchen (Serenade)
Bài ca của Schubert do Liszt viết lại cho dương cầm
Người đàn: Boris Zarankin

Jean-Baptiste Arban
Hội hè ở Venice
Maurice André chơi trumpet

Augustín Barrios
Medallon Antiguo
John Williams chơi ghi-ta

Chopin
Etude No. 3 in E major
Louis Lortie chơi dương cầm

Ernesto Lecuono
Crisantemo

Contemplación
của Agustín Barrios
Enno Voorhorst độc tấu guitar

Nghe chơi một bài piano ngắn của Robert Schumann:
Davidsbündlerstänze op. 6
Người đàn: Wilhelm Kempff

Franz Josef Haydn - Symphony No. 66
Allegro con brio
Anton Dorati - Phiharmonia Hungarica

Auf dem Wasser zu Singen
(Để ca trên nước)
Bài ca của Schubert do Liszt viết lại cho dương cầm
Người đàn: Boris Zarankin

Francesco Molino
Troisième Nocturne Op. 57
Allegro Vivace - Allegro
cho Guitar và Fortepiano
(Allegro "êm tai" hơn, có thể nghe trước!)

Ave Maria của Schubert

Gil Shaham  (violin) & Göran Söllscher (guitar)

Le Cádiz a La Habana
La Paloma
do ban Los Romeros tứ tấu ghi-ta

 

Chopin: "Les plaintives"
Nocturnes Op.  27 No. 8 in D flat major
Maria João Pires chơi dương cầm

Antonín Dvořák
Tứ tấu cho dương cầm và đàn dây
Quartet in E-flat Major, Second Movement
Emanuel Ax, Isaac Stern
Jaime Laredo, Yo-Yo Ma

Chopin
Fantaisy on Polish Airs in A major, op. 13
Claudio Arrau chơi dương cầm
Dàn nhạc Giao hưởng Luân Đôn
(nhạc trưởng Eliahu Inbal)

Anton Rubinstein
Piano Concerto No. 4 in D minor - Andante
Michael Conti chơi dương cầm
Dàn nhạc Philharmonia Hungarica

Beethoven
Adagio in E flat major  No. 2
Lajos Mayer (mandolin) &
Imre Rohmann (piano)

Mozart
Piano Concerto No. 21 in C  - Andante
(Elvira Madigan)
Radu Lupu & Neville Marriner

Beethoven
Symphony No. 5 -  Allegro
Carlos Kleiber &
Dàn nhạc Giao hưởng Wien

Hector Berlioz
Grande Ouverture de Waverley
Sir Colin Davis &
Dàn nhạc giao hưởng Luân Đôn

(Bài này chơi trong đại lễ
1000 năm Thăng Long thì rất thích hợp!)

Beethoven
"Triple Concerto"
II. Largo
Oistrakh, Rostropovich, Richter
& Herbert von Karajan
(Berliner Philharmoniker)

Robert Schumann
Fantasia in C major, Op. 17
Wilhelm Kempff độc tấu piano

Beethoven
Biến tấu một khúc Valse của Diabelli
Grave
Alfred Brendel độc tấu piano
Beethoven
Ruins of Athens (Overture)
Kurt Masur &
Gewandhausorchestra Leipzig

Adios Muchachos (tango)
Carlos Rodriguez

 


Thaïs - Méditation (Massenet)
Itzhak Perlman

 

La Paloma
(Bài này thì ai cũng biết, nhưng phiên bản này chơi cello, rất lạ!)
Jiri Hosek đàn

 

Enrique Granados
Goyescas - Epilogo
Alicia De Larrocha chơi piano

 

Bản nhạc nhẹ, vui
Émile Waldteufe

"Espanha"
Dàn nhạc Mandolin Madeira

 

Mời nghe:
Sobre las Olas
(Valse Mêhicô)
Cuarteto Latinoamericano

Và cho những mối tình xa vắng:
Yumije's Theme
Bản nhạc trong phim "Tâm trạng khi yêu"
(In the Mood for Love)
với Truơng Mạn Ngọc và Lương Triều Vỹ


Những âm điệu tuyệt vời nhất của con người
Franz Joseph Haydn
String Quartet #24
2. Adagio

Angeles Quartet

Siboney
Tay chơi ghi-ta tuyệt diệu:
Paco de Lucía
& Ramón Algeciras

Joaquín Rodrigo
Concierto Andaluz
Tempo de Bolelo
Los Romeros và dàn nhạc

Mikhail Glinka
Biến tấu một bài của Mozart
Viktor Rjabchikov chơi piano

Franz Joseph Haydn
String Quartet in G, Op. 9
Third Movement (Largo)
Ban Tứ Tấu Angeles

 

Quizas, Quizas, Quizas
Guitarra Latina

Try to remember
Harry Bellafonte

 

Beethoven
"Triple Concerto - Second Movement"
David Oistrakh, Mstislav Rostropovich, Sviatoslav Richter;
Herbert Von Karajan:  Dàn nhạc Giao huởng Berlin

 

Beethoven
Biến tấu "Bei Männern, Welche Liebe Fühlen"
Cello: Rostropovich - Piano: Richter
Bài dài (hơn 10 phút) download lần đầu có thể hơi lâu,
nhưng kiên nhẫn, bài rất hay!

 

Romance Anónimo
Guitarra Latina

 

Jean-Baptiste Arban
Hội hè ở Venice
Maurice André chơi trumpet

 

Kevin Laliberté
Then and Now

 

Mozart
Piano Sonata #16 - II. Andante
András Schiff chơi dương cầm

 

Antonio Cobo
Las Bodas de Luis Alonzo
(Flamenco nuovo)

 

Anton Rubinstein
"Deuxième Barcarolle in A minor"
Leslie Howard chơi piano

 

Chopin
Berceuse in D Flat, Op 57
Maurizio Pollini chơi piano

 

Beethoven
Moonlight Sonata
Pedro Ibanez chơi guitar
(nghe rất lạ!)

 

Ennio Morricone
Gabriel's Oboe
John Williams chơi guitar
(Hay lắm! Nghe mà sởn tóc gáy!)

 

 

Franz Joseph Haydn
String Quartet in G, Op. 43
Fourth Movement (Finale: Presto)
Ban Tứ Tấu Angeles

 

 

Amapola

Bản nhạc quen thuộc, nhưng
Paco Nula chơi một cách rất lạ!

Hay lắm!

 

Mozart
Laudate
Maria Paloma chơi piano
Nghe mà bủn rủn tay chân

 

Beethoven
Piano Trio in B flat major, op 11
Đoạn II: Adagio
Trio Fontenay chơi


Yda y Vuelta
Geno d'Auri chơi ghi ta

Mời nghe

Ave Maria của Schubert
Gil Shaham  (violin) & Göran Söllscher (guitar)

Ave Maria
Nana Mouskouri

 

 

 

 

Trở về đầu trang

 


Trang này là ghi chép riêng của Trần Hữu Dũng
Xin mọi người thông cảm về sự hỗn độn của trang
 Khi rảnh thì tôi sẽ sắp xếp lại.

Người làm trang này

Tự quảng cáo: Aldaily: "Điểm hẹn của trí thức toàn cầu" - Trên Nhân Dân
Tủ sách Nguyễn Ngọc Tư ở Mỹ: eVan, Tuổi Trẻ, TBKTSG, Nhân Dân, hanoitv, Hà Nội Mới, Bưu điện Đà Nẵng, Bộ Văn hoá Thông Tin, NamDinhNet



Làm được nhiều việc là nhờ ... ít ngủ (Thanh Niên 16-8-06)

Nguyễn Thị Ngọc Hải
Gặp “ông chủ” Viet-studies

Gặp gỡ đầu xuân ông Trần Hữu Dũng
(BBC 25-1-09)

Viet-studies, trang web tổng hợp thông tin
(RFA 11-8-09)

Những dâng hiến lặng lẽ..
(TVN 21-2-10).

Trí thức Việt Nam ở nước ngoài và đại học Việt Nam
(TS 5-7-11)

Một số bài tiếng Việt
gần đây của

Trần Hữu Dũng

 

♦ ♦ ♦

 

"Knowledge is like drugs -- if you have it, you share it with friends"
Anonymous

 

"The best never think that they are the best,
and those that believe themselves to be on the side of the angels are often the worst devils"

Julian Baggini

 

"Some people are always too old, even when they were young"
George Kennan

 

"When I walk in New York, I look up.  Manhattan is its buildings ̶  as continually startling as the cliffs of the Grand Canyon.  As much as the pyramids, they speak of the possibilities of power, the belief in perfectability, the promise of the future.  In London, on the other and, I look around.   Nowhere are the social dissonances more startling, the range of physical types as varied, the languages, visual and aural, more labile.  London seethes with change.

 

But in Paris, I look down"

 

John Baxter, 2011, The Most Beautiful Walk in the Worls, pp. 128-129