THƯ MỤC TẠM THỜI

TRẦN ĐỨC THẢO

(1917-1993)

          

 

 

_______________________

 

«Thư mục Trần Đức Thảo» này đă được thực hiện, và các văn bản được sao chụp, nhờ sự trợ giúp của nhiều tấm ḷng. Chúng tôi thành thật cám ơn ông Hoàng Khoa Khôi đă gửi tặng bản sao quyển Triết Lư Đă Đi Đến Đâu?, bạn Phan Huy Đường đă cho mượn các bản thảo cuối cùng của tác giả, bà Nguyễn Thị Xuân Sương đă sao chụp giúp những tài liệu ở Thư Viện Quốc Gia Pháp, và nhất là quư ông Phạm Thế Khang, Nguyễn Xuân Dũng, Chương Thâu trong nước đă cung cấp bản sao các bài biên khảo bằng tiếng Việt  thuộc thời kỳ Trần Đức Thảo c̣n sinh sống và công tác ở Việt Nam. Dù vậy, chúng tôi vẫn tin chắc rằng thư mục c̣n rất nhiều thiếu sót, nhất là về loại quy chiếu viết bằng những sinh ngữ ngoài 3 thứ tiếng Việt, Anh và Pháp; ở đây, chúng tôi mong được sự trợ giúp của tất cả mọi độc giả quan tâm đến triết học và Trần Đức Thảo, hầu có thể cập nhật thường xuyên thư mục tạm thời này. Mỗi lần cập nhật, các quy chiếu mới thêm vào sẽ được giới thiệu bằng màu mực khác.         

Phạm Trọng Luật

Cập nhật ngày 1/11/2005

 

_________________________

 

A - Biên Khảo Triết Học:

Thời Kỳ Ở Pháp:

01) La Méthode Phénoménologique chez Husserl [Phương Pháp Hiện Tượng Học ở Husserl]. Khóa luận tốt nghiệp Cao Học Triết [Diplôme d’Etudes Supérieures, Sorbonne], dưới sự hướng dẫn của Jean Cavaillès (1903-1944). Paris: 1941-1942.

02a) Marxisme et Phénoménologie [Chủ Nghĩa Marx và Hiện Tượng Học]. Revue Internationale = ISSN 0338-4314, số 2, 1946. Tr. 168-174. Địa chỉ truy cập: http://www.viet-studies.info/TDThao

02b) Chủ Nghĩa Marx và Hiện Tượng Học. Bản dịch của Phạm Trọng Luật. Địa chỉ truy cập: http://www.viet-studies.info/TDThao & http://amvc.free.fr

03) Existentialisme et Matérialisme Dialectique [Chủ Nghĩa Tồn Tại và Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng]. Revue de Métaphysique et de Morale = ISSN 0035-1571, tập 58, số 3-4, 1949. Tr. 317-329.

04a) «La Phénoménologie de l’Esprit» et Son Contenu Réel [Nội Dung Thực Chất của «Hiện Tượng Luận Tinh Thần»] Les Temps Modernes = ISSN 1149-4026, số 36, 1948. Tr. 492-519.

04b) El materialismo de Hegel [Chủ Nghĩa Duy Vật ở Hegel]. Bản dịch của Juan José Sebreli. Buenos Aires: Siglo Veinte, 1965.

04c) The «Phenomenology of Mind» and Its Real Content [Nội Dung Thực Chất của «Hiện Tượng Luận Tinh Thần»]. Telos = ISSN 0090-6514, số 8, 1971.

04d) Hiện Tượng Luận và Thực Chất của Trí Năng. Bản dịch của Nguyễn Hữu Liêm.

05a) Alexandre Kojève et Trần Đức Thảo: Correspondance Inédite [Alexandre Kojève và  Trần Đức Thảo: Cuộc Trao Đổi Thư Chưa Công Bố] (1948). Présentation de Gwendoline Jarczyk et Pierre-Jean Labarrière. Genèse = ISSN 1155-3219, số 2, 1990. Tr. 131-137.

05b) Jarczyk, Gwendoline & Labarrière, Pierre-Jean. De Kojève à Hegel: 150 Ans de Pensée Hégélienne en France. [Từ Kojève đến Hegel: Tư Tưởng Hegel 150 Năm Qua ở Pháp]. Paris: Albin Michel, 1996. Tr. 61-68.

05c) Trao Đổi Thư giữa Kojève và Trần Đức Thảo. Chân Phương chuyển ngữ. Hợp Lưu = ISSN 1065-9323, số 79, 10-11/ 2004. Tr. 32-37. Địa chỉ truy cập: http://www.hopluu.net & http://www.viet-studies.info/TDThao & http://amvc.free.fr

06) Les Origines de la Réduction Phénoménologique chez Husserl [Nguồn Gốc của Sự Quy Giản Hiện Tượng Học ở Husserl]. Deucalion = ISSN 1282-8505, số 3, 1950. Tr. 128-142.   

07) Triết Lư Đă Đi Đến Đâu? [Where Are We Today with Philosophy? = Où en Est-On Aujourd’hui avec vec la Philosophie?]. Paris: Minh Tân, 1950.

08a) Phénoménologie et Matérialisme Dialectique. Paris: Minh Tân, 1951. In lần thứ hai: Phénoménologie et Matérialisme Dialectique. New York: Gordon & Breach, 1971. In lần thứ ba: Phénoménologie et Matérialisme Dialectique. Paris: Ed. des Archives Contemporaines, 1992.

08b) Fenomenologia e Materialismo Dialettico. Bản dịch của Roberta Tomassini. Milan: Lampugnani Nigri, 1970.

08c) Fenomenología y Materialismo Dialéctico. Buenos Aires: Editorial Lautaro, 1959. Tái bản: Fenomenología y Materialismo Dialéctico. Buenos Aires: Nueva Visión, 1971.

08d) Genshôgaku to Benshôhô-teki Yuibutsuron.  Bản dịch của Takeuchi Yoshitomo. Tokyo: Gôdô Shuppan, 1971.

08e) Phenomenology and Dialectical Materialism. Bản dịch của Daniel J. Herman và Donald V. Morano. Dordrecht: D. Reidel, 1986.

08f) Hiện Tượng Học và Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng. Bản dịch của Đinh Chân. Hà Nội: Nxb Đại Học Quốc Gia, 2004.

Thời Kỳ Ở Việt Nam:

09) Lực Lượng Sản Xuất và Quan Hệ Sản Xuất trong Cuộc Khủng Hoảng của Xă Hội Phong Kiến Việt Nam [Productive Forces and Relations of Production in the Crisis of the Feudal Society in Viêt Nam = Forces Productives et Rapports de Production dans la Crise de la Société Féodale du Viêt Nam]. Tạp Chí Nghiên Cứu Văn Sử Địa, số 1, 1954. Tr. 35-49.

10) T́m Hiểu Giá Trị Văn Chương Cũ [On the Value of Some Ancient Poems = Sur la Valeur de Quelques Poèmes Anciens]. Tạp Chí Nghiên Cứu Văn Sử Địa, số 3, 1954. Tr. 27-39.

11a) Bài «Hịch Tướng Sĩ» của Trần Hưng Đạo và Xă Hội Việt Nam trong Thời Kỳ Thịnh của Chế Độ Phong Kiến [The «Hịch Tướng Sĩ» of Trần Hưng Đạo and Viêtnamese Society at the Apex of the Feudal Regime = Le «Hịch Tướng Sĩ» de Trân Hưng Đạo et la Société Viêtnamienne à l’Apogée du Régime Féodal]. Tạp Chí Nghiên Cứu Văn Sử Địa, số 5, 1955. Tr. 31-39.

11b) Bài «Hịch Tướng Sĩ» và Anh Hùng Dân Tộc [The «Hịch Tướng Sĩ» and Our National Heroes = Le «Hịch Tướng Sĩ» et Nos Héros Nationaux] (được thông báo ở cuối bài trên, nhưng cuối cùng không thấy công bố = announced, but not published = annoncé, non publié).

12a) Nguồn Gốc Ư Thức trong Cuộc Tiến Hoá của Hệ Thần Kinh [The Origin of Conscience in the Evolution of the Nervous System = L’Origine de la Conscience dans l’Evolution du Système Nerveux]. Tập San Đại Học Sư Phạm, số 1, 1955. Tr. 7-26.

12b) Biện Chứng Pháp của Hệ Thần Kinh [The Dialectics of the Nervous System = La Dialectique du Système Nerveux]. Tập San Đại Học Sư Phạm, số 2, 1955. Tr. 59-75.

12c) Quá Tŕnh Tập Trung Tổ Chức Thần Kinh và Phát Triển Vỏ Óc [The Process of Concentration in the Organization of the Nervous System and the Evolution of the Brain = Le Processus de Concentration de l’Organisation du Système Nerveux et L’Évolution du Cerveau] (được thông báo ở cuối bài trên, nhưng cuối cùng không thấy công bố = announced, but not published = annoncé, non publié).

13a) Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx [The History of Thought before Marx = L’Histoire de la Pensée avant Marx]. Phạm Hoàng Gia và Đức Mộc ghi lại từ các bài giảng tại Đại Học Tổng Hợp Hà Nội, 1955-1956. Ấn bản ronéo.

13b) Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx [The History of Thought before Marx = L’Histoire de la Pensée avant Marx]. Theo vở ghi bài giảng của Phạm Hoàng Gia. Lưu Đức Mộc đọc lại bản ghi. Hà Nội: Nxb Khoa Học Xă Hội, 1995.

14) Nội Dung Xă Hội "Truyện Kiều" [The Social Content of "Truyện Kiêu" = Le Contenu Social du «Truyện Kiêu»]. Tập San Đại Học Sư Phạm, số 5, 1956. Tr. 11-40.

15a) «Hạt Nhân Duy Lư» trong Triết Học Hê-Ghen. Tập San Đại Học (Văn Khoa), số 6-7, 1956. Tr. 18-36.

15b) Le «Noyau Rationel» de la  Dialectique Hégélienne. La  Pensée = ISSN 0031-4773, số 119, 1965. Tr. 3-23.

15c) The «Rational Kernel» in the Hegelian Dialectic. Telos = ISSN 0090-6514, số 6, 1970.

16) Le Mouvement de l’Indication comme Forme Originaire de la Conscience [Động Tác Chỉ Dẫn như H́nh Thức Gốc của Ư Thức Cảm Quan]. La  Pensée = ISSN 0031-4773, số 128, 1966. Tr. 3-24.   

17a) Du Geste de l’Index à l’Image Typique  [Từ Động Tác Định Hướng đến H́nh Ảnh Điển H́nh] (1). La Pensée = ISSN 0031-4773, số 147, 1969. Tr. 3-46.

17b) Du Geste de l’Index à l’Image Typique [Từ Động Tác Định Hướng đến H́nh Ảnh Điển H́nh] (2). La Pensée = ISSN 0031-4773, số 148, 1969. Tr. 71-111.

17c) Du Geste de l’Index à l’Image Typique  [Từ Động Tác Định Hướng đến H́nh Ảnh Điển H́nh] (3). La Pensée = ISSN 0031-4773, số 149, 1970. Tr. 93-106.

18a) Recherche sur L’Origine du Langage et de la Conscience. Paris: Les Editions Sociales, 1973.

18b) Gengo to Ishiki no Kigen. Bản dịch của Hanazaki Kôhei. Tokyo: Iwanami Shoten, 1979.

18c) Investigation into the Origin of Language and Consciousness. Bản dịch của Daniel J. Herman và Robert L. Armstrong. Dordrecht: D. Reidel, 1984.

18d) T́m Cội Nguồn của Ngôn Ngữ và Ư Thức. Bản dịch của Đoàn Văn Chúc. Hà Nội: Nxb Văn Hoá Thông Tin, 1996.

19a) De la Phénoménologie à la Dialectique Matérialiste de la Conscience [Từ Hiện Tượng Học đến Biện Chứng Duy Vật của Ư Thức] (1). La Nouvelle Critique = ISSN 0029-4721, số 79-80, 1974. Tr. 37-42 .

19b) De la Phénoménologie à la Dialectique Matérialiste de  la  Conscience [Từ Hiện Tượng Học đến Biện Chứng Duy Vật của Ư Thức] (2). La Nouvelle Critique = ISSN 0029-4721, số 86, 1975. Tr. 23-29.

20) Le Mouvement de l’Indication comme Constitution de la Certitude Sensible [Động Tác Chỉ Dẫn như H́nh Thức Gốc của Xác Thực Cảm Quan]. La Pensée = ISSN 0031-4773, số 220, 1981. Tr. 17-31.   

21) La Dialectique Logique dans la  Genèse du  «Capital» [Luận Lư Biện Chứng trong Sự Tạo Tác «Tư Bản Luận»]. La Pensée = ISSN 0031-4773, số 240, 1984. Tr. 77-91.

22a) La Formation de l’Homme [Sự H́nh Thành Con Người]. (01/09/1986, 42 tờ). Lưu trữ tại Thư Viện Quốc Gia Pháp BnF, kư hiệu xếp giá 4-R-21642, Tolbiac, Rez-de-Jardin, Magasin.

22b) Sự H́nh Thành Con Người. Hà Nội: Nxb Đại Học Quốc Gia, 2004.

23) La Naissance du Premier Homme [Sự Phát Sinh Con Người Đầu Tiên]. La Pensée = ISSN 0031-4773, số 254, 1986. Tr. 24-35.

24) La Philosophie de Staline (1): Interprétation des Principes et Lois de la Dialectique [Triết Lư của Staline (1): Diễn Giải những Nguyên Lư và Quy Luật của Biện Chứng Pháp] (05/1988, 62 tờ). Paris: Ed. Mây, 1988. Lưu trữ tại Thư Viện Quốc Gia Pháp BnF, kư hiệu xếp giá 16-D1 MON-5310, Tolbiac, Rez-de-jardin, Magasin.

25) Vấn Đề Con Người và Chủ Nghĩa «Lư Luận Không Có Con Người» [The Problem of Man and Theoretical Antihumanism = Le Problème de l’Homme et l’Antihumanisme Théorique] (1988). In lần thứ hai có viết thêm. TP Hồ Chí Minh: Nxb TP Hồ Chí Minh, 1989.

Thời Kỳ Trở Lại Pháp:

26) Le «Langage de la Vie Réelle» n’Est-Il que Celui de la Production?Ngôn Ngữ của Đời Sống Thực» Phải Chăng Chỉ Là Ngôn Ngữ của Sản Xuất?]. Phỏng vấn Trần Đức Thảo, do Arnaud Spire thực hiện và tóm tắt. L’Humanité, 28/05/1991.

27a) La Logique du Présent Vivant [Luận Lư của Hiện Tại Sống Động]: 1- Pour une Logique Formelle et Dialectique [V́ một Luận Lư H́nh Thức và Biện Chứng] (17/09/1992); 2- La Dialectique Logique comme Dynamique Générale de la Temporalisation [Luận Lư Biện Chứng như Động Lực Tổng Quát của Vận Động Thời Gian] (28/12/1992); 3- La Théorie du Présent Vivant comme Théorie de l’Individualité [Lư Thuyết Hiện Tại Sống Động như Lư Thuyết về Cá Tính] (21/02/1993) ; 4- La Théorie du Présent Vivant comme Théorie de l’Associativité [Lư Thuyết Hiện Tại Sống Động như Lư Thuyết về Hợp Tính]  (12/04/1993, phần 4 này được thông báo nhưng chưa kịp công bố). Les Temps Modernes = ISSN 1149-4026, số 568, 1993. Tr. 154-168.

27b) La Logique du Présent Vivant [Luận Lư của Hiện Tại Sống Động] : 1- Pour une Logique Formelle et Dialectique [V́ một Luận Lư H́nh Thức và Biện Chứng] (17/09/1992); 2- La Dialectique Logique comme Dynamique Générale de la Temporalisation [Luận Lư Biện Chứng như Động Lực Tổng Quát của Vận Động Thời Gian] (28/12/1992); 3- La Théorie du Présent Vivant comme Théorie de l’Individualité [Lư Thuyết Hiện Tại Sống Động như Lư Thuyết về Cá Tính] (21/02/1993); 4- La Théorie du Présent Vivant comme Théorie de l’Associativité [Lư Thuyết Hiện Tại Sống Động như Lư Thuyết về Hợp Tính] (12/04/1993). Bản viết tay. Tủ sách Phan Huy Đường. 

28a) Dialectical Logic as the General Logic of Temporalization [Luận Lư Biện Chứng như Động Lực Tổng Quát của Vận Động Thời Gian]; Appendix A : the Dual Hegelian and Husserlian Phenomenologies [La Double Phénoménologie Hégelienne et Husserlienne = Hiện Tượng Học của Hegel và của Husserl Đối Chiếu] ; Appendix B : The Dialectic of Ancient Society [La Dialectique de la Société Primitive = Biện Chứng của Xă Hội Cổ Đại]. Analecta Husserliana = ISSN 0167-7276, số 46, 1995. Tr. 155-166.

28b) Dialectical Logic as the General Logic of Temporalization. With Translator’s Introduction by Daniel J. Herman [Luận Lư Biện Chứng như Động Lực Tổng Quát của Vận Động Thời Gian. Với Bài Giới Thiệu của Dịch Giả Daniel J. Herman]. Trong: The Logic of the Living Present [Luận Lư của Hiện Tại Sống Động]. Do Anna-Teresa Tymieniecka xuất bản. Dordrecht: Kluwer Academic Publishers, 1994.

29) Recherches Dialectiques [Nghiên Cứu Biện Chứng]: 1- Un Itinéraire [Một Hành Tŕnh]  (02/04/1992, 30 tờ); 2- Le Problème de l’Homme [Vấn Đề Con Người] (16/01/1992, 24 tờ); 3- La Liaison du Biologique, du Social et du Psychique [Sự Liên Hệ Giữa Sinh Lư, Xă Hội và Tâm Lư] (12/02/1992, 21 tờ]. Bản viết tay. Tủ sách Phan Huy Đường.

B - Dấn Thân Chính Trị:

Thời Kỳ Ở Pháp:

01) Sur l’Indochine [Về Đông Dương]. Les Temps Modernes = ISSN 1149-4026, số 5, 1946. Tr. 878-900 (Viết trong xà lim biệt giam của nhà tù La Santé, nơi ông bị giam từ đầu tháng 10 đến cuối tháng 12 năm 1945, v́ tội «vi phạm an ninh nhà nước Pháp trên lănh thổ mà nhà nước Pháp đang cai trị»).

02) Les Relations Franco-Vietnamiennes [Quan Hệ Pháp Việt]. Les Temps Modernes = ISSN 1149-4026, số 18, 1947. Tr. 1053-1067.

03) Sur l’Interprétation Trotzkyste des Evénements d’Indochine [Về Lối Giải Thích Những Biến Chuyển ở Đông Dương của Phe Trốt Kít]. Les Temps Modernes = ISSN 1149-4026, số 21, 1947. Tr. 1697-1705.

Thời Kỳ Ở Việt Nam:

04) Nội-dung Xă-hội và H́nh-thức Tự-do [Social Content and Forms of Freedom = Contenu Social et Formes de Liberté]. Giai Phẩm Mùa Đông, tập 1, 1956. Đăng lại trong: Trăm Hoa Đua Nở trên Đất Bắc. Paris: Sudasie, 1983. Tr. 289-291.

05) Nỗ-lực Phát-triển Tự-Do Dân-chủ [Let’s Try to Develop Freedom and Democracy = Efforçons-Nous à Développer les Libertés et la Démocratie]. Nhân Văn, số 3, 15/10/1956 Đăng lại trong: Trăm Hoa Đua Nở trên Đất Bắc. Paris: Sudasie, 1983. Tr. 291-292.

06) Tự Kiểm Thảo [Self-Criticism = Autocritique]. Nhân Dân, số 1531-1533, ngày 22-24/5/1958.

07) Cái Gọi Là «Tấm Biển Chỉ Đường của Trí Tuệ» Đi Ngược với Tư Duy Biện Chứng của Lư Trí [The So-Called «Sign-Boards of Intellect»  Go Against The Dialectical Thought of Reason = Les Soi-Disant  «Panneaux de l’Intelligence» s’Opposent à la Pensée Dialectique de la Raison]. Tạp Chí Cộng Sản, số 02, 02-1991. Tr. 41-47.

08a) Note Biographique [Ghi Chú Tự Truyện] (1/2/1984). Đăng lại trong: Les Temps Modernes = ISSN 1149-4026, số 568, 1993. Tr. 144-153.

08b) Niên Biểu (1/2/1984). Cao Việt Dũng dịch và chú thích. Địa chỉ truy cập: http://www.talawas.org.

C- Chuyên Đề về Trần Đức Thảo & Tác Phẩm:

Bằng ngoại ngữ:

01a) Barthes, Roland. Sur le Livre de Trân Duc Thao «Phénoménologie et Matérialisme Dialectique» [Về tác phẩm «Hiện Tượng Học và Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng» của Trần Đức Thảo]. Combat, 11/10/1951.   

01b) Barthes, Roland. Sur le Livre de Trân Duc Thao «Phénoménologie et Matérialisme Dialectique» [Về tác phẩm «Hiện Tượng Học và Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng» của Trần Đức Thảo]. Trong: Œuvres Complètes: T. 1, 1942-1965. Paris: Ed. du Seuil, 1993. Tr. 107.

02a) Ricoeur, Paul. «Phénoménologie et Matérialisme Dialectique» [«Hiện Tượng Học và Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng»]. Trong: Sur la Phénoménologie [Về Hiện Tượng Học]. Esprit, số 209, 1953. Tr. 821-839.

02b) Ricoeur, Paul. «Phénoménologie et Matérialisme Dialectique» [«Hiện Tượng Học và Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng»]. Trong: Sur la Phénoménologie [Về Hiện Tượng Học]. Đăng lại trong:  Ricoeur, Paul. À l’Ecole de la Phénoménologie [Dưới Mái Trường Hiện Tượng Học]. Paris : J. Vrin, 1987. Tr. 141-159.

03) Brouillet, Raymond. De la Dialectique: Confrontation de deux Interprétations de «La Phénoménologie de l’Esprit» de Hegel: A. Kojève et Trân Duc Thao [Về Biện Chứng Pháp: Đối Chiếu Hai Lối Biện Giải «Hiện Tượng Luận Tinh Thần» của Hegel ở Alexandre Kojève và Trần Đức Thảo]. Luận Án Tiến Sĩ, 1970. Institut Supérieur de Philosophie, Université Catholique de Louvain. Lưu trữ tại Thư Viện Đại Học Louvain, kư hiệu xếp giá LV 08220.

04) Federici, Silvia. Viêt Công Philosophy: Trân Duc Thao [Triết Lư Việt Cộng: Trần Đức Thảo]. Telos = ISSN 0090-6514, số 6, 1970. Tr. 104-117.

05) Caveing, Maurice. «Recherche sur l’Origine du Langage et de la Conscience» par Trân Duc Thao [«T́m Cội Nguồn của Ngôn Ngữ và Ư Thức» của Trần Đức Thảo]. Raison Présente = ISSN 0033-9075, số 31, 1974. Tr. 118-124.

06) Haudricourt, André. Trân Duc Thao: «Recherche sur l’Origine du Langage et de la Conscience» [Trần Đức Thảo: «T́m Cội Nguồn của Ngôn Ngữ và Ư Thức»]. La Pensée = ISSN 0031-4773, số 173, 1974. Tr. 136.

07) François, Frédéric. Trân Duc Thao et les Recherches sur l’Origine et le Développement du Langage [Trần Đức Thảo và Những Truy T́m Cội Nguồn của Ngôn Ngữ và Ư Thức]. La Pensée = ISSN 0031-4773, số 174, 1974. Tr. 32-52.

08) Brouillet, Raymond. Matière et Conscience selon Trân Duc Thao [Vật Chất và Ư Thức theo Trần Đức Thảo]. Laval Théologique et Philosophique = ISSN 0023-9054, tập. 31, số 1, 1975. Tr. 11-23.

09) Invitto, Giovanni. La «Krisis» nella Lettura di Merleau-Ponty e Trân Duc Thao [Tác Phẩm «Cuộc Khủng Hoảng» Qua Cách Đọc của Merleau-Pontu và Trần Đức Thảo]. Trong: Husserl: «La Crisi delle Scienze Europee» et la Responsabilità Storica dell’Europa [Husserl: «Cuộc Khủng Hoảng Khoa Học ở Âu Châu» và Trách Nhiệm Lịch Sử của Châu Âu]. Mario Signore xuất bản. Milano: F. Angeli, 1985. Tr. 331-342. 

10) Baribeau, Jacinthe. The Trân Duc Thao Theses: Origins of Consciousness [Những Luận Điểm của Trần Đức Thảo:  Cội Nguồn của Ư Thức]. Science and Nature = ISSN 0193-3396, số 7-8, 1986. Tr. 56-65.

11) Rousset, Bernard & Rousset, Dorothée. Trân Duc Thao. Trong: Dictionnaire des Philosophes. Paris: Presses Universitaires de France, 1993. Tr. 2810-2812.

12a) Kail, Michel. En hommage à Trần Đức Thảo. Les Temps Modernes = ISSN 1149-4026, số 568, 1993. Tr. 141-143.

12b) Kail, Michel. Tưởng Niệm Trần Đức Thảo. Cao Việt Dũng dịch và chú thích. Talawas, 24/04/2004. Địa chỉ truy cập: http://www.talawas.org.

13) Marchaisse, Thierry. Tombeau sur la Mort de Tran Duc Thao [Lời Điếu về Cái Chết của Trần Đức Thảo] (1993). Tài liệu chưa công bố, trích dẫn bởi François Dosse, trong: Dosse, François. Paul Ricoeur, le Sens d’Une Vie [Paul Ricoeur : Ư Nghĩa Một Cuộc Đời]. Paris: La Découverte, 1997. Tr. 209-210.    

14) Nardi, G. Tran-Duc-Thao, un Fenomenologo da Rivalutare [Trần Đức Thảo, Nhà Hiện Tượng Học Cần Được Phục Hồi]. Comprendre (Archive International pour l’Anthropologie Phénoménologique, Organo Ufficiale della Società Italiana per la Psicopatologia), số 7, 1994. Tr. 83-92. Địa chỉ truy cập : http://utenti.lycos.it/psicopat/?

15) Herman, Daniel J. Trân Duc Thao. Trong: Encyclopedia of Phenomenology. Dordrecht: Kluwer Academic Publishers, 1997. Tr. 703-708.

16) McHale, Shawn F. Vietnamese Marxism, Dissent and the Politics of Postcolonial Memory: Trân Duc Thao, 1946-1993 [Chủ Nghĩa Marx ở Việt Nam, Sự Bất Đồng Quan Điểm và Chính Sách Ghi Nhớ Thời Hậu Thuộc Địa: Trần Đức Thảo, 1946-1993]. Journal of Asian Studies = ISSN 0021-9118, tập 61, số 1, 02/2002. Tr. 7-31.

Bằng Việt ngữ:

17) Khắc Thành. Quét Sạch Những Nọc Độc của Trần Đức Thảo trong Việc Giảng Dạy Triết Học [Let’s Sweep Away Tran Duc Thao’s Venomous Teaching in Philosophy = Balayons l’Enseignement Venimeux de Trân Duc Thao en Philosophie]. Tạp chí Học Tập, 1958. Đăng lại trên talawas. Địa chỉ truy cập: http://www.talawas.org.

18a) Phan Huy Đường. Trần Đức Thảo, Une Vie (30/04/1993). Địa chỉ truy cập: http://amvc.free.fr

18b) Phan Huy Đường. Trần Đức Thảo, Một Kiếp Người (30/04/1993). Kiến Văn chuyển ngữ. Địa chỉ truy cập: http://amvc.free.fr

19) Đặng Phùng Quân. Đọc Lại Trần Đức Thảo (1) và (2) [Re-read Trân Duc Thao (1) and (2) = Relire Trân Duc Thao (1) và (2)]  . Văn Học (California), số 96-98, 1994.  Đăng lại trên talawas, 24/04/2004. Địa chỉ truy cập: http://www.talawas.org.

20) Phạm Trọng Luật. Triết Lư của Trần Đức Thảo Đă Đi Đến Đâu? [Where Are We Today with Trân Duc Thao’s Philosophy? = Où En Est-On Aujourd’hui avec la Philosophie de Trân Duc Thao?]. Hợp Lưu = ISSN 1065-9323, số 79, 10-11/2004. Tr. 5-31. Địa chỉ truy cập: http://www.hopluu.net & http://www.viet-studies.info/TDThao & http://amvc.free.fr

D- Nhận Định về Trần Đức Thảo & Tác Phẩm:

Bằng ngoại ngữ:

01) Naville, Pierre. Marx ou Husserl [Marx hay Husserl]. Trong: Les Conditions de la Liberté [Điều Kiện của Tự Do]. Paris: Ed. du Sagittaire, 1947. Tr. 162-167.

02) Lyotard, Jean-François. La Phénoménologie [Hiện Tượng Học]. (1954). Paris: PUF, 1999. Tr. 107-115.

03) Neri, Guido Davide. Prassi e Conoscenza. Con una Sezione Dedicata ai Critici Marxisti della Fenomenologia (Lukacs, Adorno, Marcuse, Trân Duc Thao, Naville, Schaft) [Thực Tiễn và Nhận Thức. Với một Chương Dành cho Sự Phê Phán Hiện Tượng Học từ Chủ Nghĩa Marx (Lukacs, Adorno, Marcuse, Trần Đức Thảo, Naville, Schaft)]. Milano: Feltrinelli, 1966.

04) Majkut, Paul. Thảo’s Smile: Husserlian Marxism [Nụ Cười của Thảo: Chủ Nghĩa Marx Kiểu Husserl]. Trong: Thảo’s Smile: Phenomenology and  Non-European Thought [Nụ Cười của Thảo: Hiện Tượng Học và Ḍng Tư Tưởng Ngoại Âu]. Tr. 15-17. Tiểu luận thứ 50 của đợt: Essays in Celebration of  the Founding of the Organization of  Phenomenological Organizations. Chủ biên: Julia Iribarne, Hans Rainer Sepp, v. v… 2003. Địa chỉ truy cập: http://www.o-p-o.net.

05) Herrick, Tim. «A Book Which Is No Longer Discussed Today»: Trân Duc Thao, Jacques Derrida, and Maurice Merleau Ponty [«Một Quyển Sách Nay Không C̣n Gây Tranh Luận»: Trân Duc Thao, Jacques Derrida, và Maurice Merleau-Ponty]. Journal of the History of Ideas = ISSN 0022-5037, tập 66, số 1, 01/2005. Tr. 113-131.

Bằng Việt ngữ:

06) Nguyễn Hiếu Liêm. Tự Do và Đạo Lư: Hegel, Marx, Trần Đức Thảo và Việt Nam [Freedom and Ethics: Hegel, Marx, Trần Đức Thảo and Việt Nam = Liberté et Éthique: Hegel, Marx, Trần Đức Thảo et le Việt Nam. Hợp Lưu = ISSN 1065-9323, số 79, 10-11/2004. Tr. 40-52. Địa chỉ truy cập: http://www.hopluu.net & http://www.viet-studies.info/TDThao & http://amvc.free.fr