Những dạng t́nh huống thường gặp
trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư

 

Nguyễn Trọng B́nh

 

Trong một truyện ngắn, việc tạo ra t́nh huống như thế nào cho độc đáo là một yếu tố rất quan trọng góp phần khẳng định tài năng và phong cách riêng của một nhà văn. Nói như giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh th́: “quan trọng nhất của truyện ngắn là tạo ra t́nh huống nào đấy, từ t́nh huống ấy bật nổi một bản chất tính cách nhân vật hoặc bộc lộ một tâm trạng” [4]. Ngoài ra, việc xây dựng và tổ chức t́nh huống trong một truyện ngắn không chỉ làm “bật nổi một bản chất tính cách nhân vật hoặc bộc lộ một tâm trạng” mà c̣n cho thấy một quan niệm, một tư tưởng nào đó của nhà văn trong cái nh́n phản ánh hiện thực đời sống. Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư chúng tôi nhận thấy việc xây dựng và tổ chức những t́nh huống trong truyện ngắn của chị đă thể hiện rơ vấn đề này. Và nh́n chung truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu xoay quanh các dạng t́nh huống (chúng tôi tạm gọi tên) như sau:

 

1. T́nh huống một sự cố, một biến cố bất ngờ (xảy đến với nhân vật chính)

 

Đây là dạng t́nh huống phổ biến và chiếm tỉ lệ nhiều nhất trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư so với các dạng t́nh huống c̣n lại; là dạng t́nh huống mà nhân vật chính trong các truyện ngắn thường gặp và bị tác động, bị ảnh hưởng bởi một sự cố, một biến cố bất ngờ xảy đến với cuộc đời họ. Dạng t́nh huống này ít nhiều đă chuyển tải nội dung “cái nh́n khắc khoải” của nhà văn về thân phận con người (nhất là những người dân nghèo). Chính những sự cố hay những bất trắc ấy là nguyên nhân đưa đến những dâu bể thăng trầm trong cuộc đời của các nhân vật về sau. Có thể dẫn ra đây vài trường hợp tiêu biểu như:

Trong Cải ơi, có thể thấy, cuộc đời lưu lạc thăng trầm nơi xứ lạ quê người của ông Năm Nhỏ là do đứa con gái riêng của vợ ông bất ngờ bỏ nhà ra đi. Chính biến cố bỏ nhà ra đi của đứa trẻ này làm ông Năm Nhỏ phải ân hận và khổ sở suốt đời v́ nỗi oangiết chết con riêng của vợ. và để giải nỗi oan ấy ông phải bôn ba mười mấy năm trời để đi t́m con bé.

Tương tự vậy, v́ sự cố bỏ nhà ra đi rất bất ngờ của người mẹ trong gia đ́nh vốn êm ấm và việc đốt rụi căn nhà của người cha chính là hai biến cố cũng là nguyên nhân đưa đến cuộc đời đầy sóng gió và bi kịch của hai chị em Nương và Điền sau này. Trong truyện ngắn này, người đọc c̣n bắt gặp khá nhiều t́nh huống bất ngờ khác, tất cả làm nên một xâu chuỗi đưa đến bi kịch cho nhân vật Nương ở cuối tác phẩm như hai chị em bất ngờ cứu cô gái điếm tên Sương bị đánh ghen phải chạy trốn trên chiếc ghe của ḿnh; hay về sau Điền đă bất ngờ và đột ngột bỏ nhà đi t́m Sương – cô gái điếm. Cũng v́ Điền bỏ đi nên không c̣n ai che chở cho Nương v́ cha của cô là Út Vũ vốn từ lâu chẳng thèm quan tâm ǵ đến đời sống t́nh cảm của con ḿnh.

Nh́n chung, hầu hết các truyện ngắn hay và tiêu biểu nhất của Nguyễn Ngọc Tư đều xoay quanh dạng t́nh huống này như: Cánh đồng bất tận, Gió lẻ, Cải ơi… Dưới đây là bảng thống kê và thuyết minh của chúng tôi về dạng t́nh huống này trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư:

 

STT

Tên truyện ngắn

Thuyết minh nội dung t́nh huống

1

Cánh đồng bất tận

Mẹ của Nương và Điền ngoại t́nh với một người đàn ông, sau đó bỏ nhà ra đi; cha của Nương và Điền tức giận đốt nhà và bắt đầu cuộc sống “du mục” rày đây mai đó trên những “cánh đồng bất tận”. Bi kịch về sau của Nương cũng bắt đầu từ đó.

2

Ngọn đèn không tắt

Ông Hai Tương đă chết nhưng chính quyền xă vẫn gởi thơ mời ông đi kể chuyện lịch sử địa phương. Không c̣n cách nào khác, cháu nội gái của ông là Tươi đành phải đi thay.

3

Cải ơi

Đứa con gái riêng của vợ bỏ nhà ra đi nên ông Năm Nhỏ phải bỏ nhà đi t́m suốt mười hai năm ṛng.

4

Nhớ sông

Tai nạn bất ngờ xảy đến với mẹ nhân vật chính trong một lần mưa băo trên sông

5

Đời như ư

Cái chết bất ngờ của chú Đời mù ḷa bỏ lại hai đứa con gái và người vợ nửa điên nửa tỉnh.

6

Một trái tim khô

Hậu bị chính người chồng thuê người sát hại ḿnh tại ngă ba Bún Ḅ; người được thuê ấy sau này lại đem ḷng yêu thương Hậu.

7

Nỗi buồn rất lạ

Ba của nhân vật xưng “tôi” bất ngờ từ dưới quê lên hỏi thăm chuyện ông Tư Đờ - bạn ông thời chiến đấu bị bắt giam, trong khi nhân vật “tôi” lại hửng hờ không quan tâm mấy v́ cho đó là chuyện b́nh thường.

8

Đau ǵ như thể

Ông Tư Nhớ bị chính quyền địa phương nghi ngờ loạn luân với con gái ḿnh nên đă bị bắt tạm giam.

9

Lỡ mùa

Sau nhiều ngày cùng các lăo nông lặn lội lên tỉnh để gặp chủ tịch thắc mắc về vùng đất Trảng C̣ quê ḿnh bị quy hoạch treo đă nhiều năm ông Ba Già đă ̣a khóc ngay tại Ủy ban tỉnh v́ nguyện vọng không thành (chủ tịch tỉnh bận họp không tiếp)

10

Thương quá rau răm

Văn – một bác sĩ trẻ mà ông Tư Mốt và con gái ông cứ ngỡ sẽ gắn bó lâu dài với cù lao Mút Cà Tha nghèo và buồn nhưng cuối cùng cũng đă bỏ ra đi không lời từ biệt.

11

Chuyện vui điện ảnh

Chú Sa bị mọi người trong khu phố xa lánh chỉ v́ chú đă vào vai một tên ác ôn trong một bộ phim

12

Ngày đùa

Chỉ v́ lời nói đùa của bạn bè trong ngày “cá tháng tư” đă gây ra cái chết thương tâm cho nhân vật San

13

Vết chim trời

Bà nội của nhân vật “tôi” sau một giấc ngủ trưa đă bất ngờ khóc lóc và nói rằng cha của nhân vật “tôi” đă bắn chết em trai ḿnh trong chiến tranh.

14

Chuồn chuồn đạp nước

Người đàn ông đă tư vấn sai cho con gái ḿnh câu hỏi “chuồn chuồn đạp nước” có ư nghĩa ǵ trong một gameshow trên truyền h́nh mà tự dằn vặt ḿnh và những người thân trong gia đ́nh

15

T́nh thầm

Hai cô gái bệnh đồng giới chính là nguyên nhân thất bại của chàng trai giàu có nổi tiếng khi anh ta ra sức chinh phục họ.

16

Gió lẻ

Mẹ của Mỹ Ái treo cổ tự vẫn sau một lần bị cha cô bé chửi mắng thậm tệ; Mỹ Ái bỏ nhà ra đi và từ đó cô không thèm mở lời tṛ chuyện cùng ai đến nỗi mọi người tưởng cô đă bị “quên mất tiếng người”; Mỹ ái sau đó c̣n bị ông Tám Nhơn Đạo hăm hiếp…

17

Núi lở

“Núi lở” là tựa đề kịch bản phim làm đề tài tốt nghiệp khóa học của Vĩnh, nhưng anh nói không thể thực hiện được v́ không t́m được diễn viên nào nhằm “lột tả tâm trạng của kẻ đang rú lên mừng thoát nạn mà - đă - chết - rồi”.

18

Thổ Sầu

Thổ Sầu là xứ nghèo, chính quyền địa phương muốn người dân phát triển du lịch bằng cách lấy chính cái nghèo và sự hoang sơ của con người và vùng đất nơi đây để “tiếp thị” nhằm thu hút du khách. Đây cũng là lư do người dân Thổ Sầu cảm thấy rất buồn v́ bị xúc phạm (tiêu biểu là người đàn ông - ba của nhân vật xưng “tôi”)

19

Của ngày đă mất

Cô gái hai mươi tuổi và ông già sáu mươi chín tuổi phải ḷng nhau trong một chuyến đi sưu tầm văn học dân gian ở Thổ Sầu chỉ v́ cô gái thấy ông già kia “giống ông Ba” của cô trước đây.

20

Làm má đâu có dễ

Chị Diệu – mẹ nhân vật San bỏ con ḿnh để đi theo đoàn hát về sau san không bao giờ gọi chị bằng má (San gọi mẹ là chế).

21

Duyên phận so le

Xuyến v́ bị người t́nh phụ bạc, đến nỗi phải bỏ đứa con ḿnh rứt ruột sinh ra bên một gốc cây ven đường; về sau Xuyến phải đi làm “tiếp viên” ở mũi So Le.

22

Một ḍng xuôi mải miết

Nhân vật xưng “tôi” v́ hiểu lầm Sáng nên đă dùng thuốc sâu thuốc chết cả bầy vịt của Sáng.

 

2. T́nh huống cảm thông, chia sẻ

Đây là dạng t́nh huống cũng rất phổ biến trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư. Dạng t́nh huống mà ở đó các nhân vật đă trải ḷng ḿnh ra để hiểu, để chia sẻ và cảm thông với những bất trắc và khổ đau của những người quanh ḿnh. Dạng t́nh huống này thể hiện rất rơ tư tưởng và quan niệm nghệ thuật về “con người hướng thiện” với tấm ḷng bao dung rộng lượng, vị tha trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư. Qua đó, cũng nói lên cái nh́n thương cảm, nỗi xót xa… của nhà văn về những phận người bất hạnh và kém may mắn trong cuộc đời. Đồng thời đó c̣n là niềm tin của tác giả: cuộc đời này vẫn c̣n rất nhiều người tốt sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ ta trong cuộc sống. Dưới đây là bảng thống kê và thuyết minh của chúng tôi về dạng t́nh huống này:

 

   STT

Tên truyện ngắn

Thuyết minh nội dung t́nh huống

1

Cuối mùa nhan sắc

Ông Chín Vũ – người đàn ông suốt cuộc đời cam tâm t́nh nguyện đi theo và chăm sóc người ḿnh yêu là đào Hồng; (trước đó khi c̣n trẻ ông từng đứng ra nhận là cha của đứa bé – con đào Hồng với kép Trường Khanh để cứu lấy danh dự cho bà)

2

Bến đ̣ xóm miễu

Anh chàng chèo đ̣ Lương “khùng” thông cảm và chia sẻ với cuộc đời bất trắc của cô bé Bông từng làm tiếp viên quán “bia ôm”, sau này bị tai nạn dẫn đến liệt nửa thân dưới và không c̣n khả năng làm mẹ 

3

Làm mẹ

Chị Lành nhận “đẻ thuê” cho d́ Diệu đă bỏ đi nhưng sau đó bất ngờ trở về, cả hai người đàn bà ôm nhau khóc v́ hiểu nỗi khát khao được làm mẹ của người phụ nữ, d́ Diệu đă đốt tờ hợp đồng giao kèo.

4

Chuyện của Điệp

Điệp - cô đào hát từ nhỏ đă bị cha mẹ bỏ rơi, v́ thế, cô rất hiểu và cảm thông cho những đứa bé có hoàn cảnh như ḿnh. Điệp đă nhận lấy trách nhiệm nuôi đứa bé của một nghệ sĩ trong đoàn hát bỏ lại.

5

Cái nh́n khắc khoải

Ông Hai nuôi vịt chạy đồng cưu mang và chia sẻ với người phụ nữ bị chồng bỏ rơi (v́ trốn nợ); ông c̣n ḍ la tin tức để t́m chồng dùm cho chị ta.

6

Giao thừa

Quư, chàng trai hiền lành rất cảm thông và đem ḷng yêu Đậm – cô gái bị người yêu phụ bạc có một đứa con riêng

7

Nhà cổ

T́nh cảm anh em mặn nồng keo sơn của  hai anh em Tứ Hải, Tứ Phương cùng sự cảm thông và chia sẻ rất chân thành của Út Nhỏ - cô bạn láng giềng.  

8

Nước chảy mây trôi

Thầy Nhiên - vừa là thầy vừa là cha dượng của Diệp đă yêu thương đùm bọc và xem Diệp như con ruột của ḿnh.

9

Biển người mênh mông

Ông Sáu Đèo trong hành tŕnh đi t́m vợ đă gặp Phi – anh thanh niên lăng tử, thuở nhỏ sống với bà ngoại nên thiếu thốn t́nh cảm của cha mẹ. Hai người xa lạ, một già một trẻ nhưng lại xem nhau như “tri âm tri kỷ” trong cái “biển người mênh mông” của cuộc đời.

10

Ấu thơ tươi đẹp

Nhân vật xưng “tôi” kể lại câu chuyện trốn đi của thằng bé tên Sói đang trên đường về với mẹ của nó trong một chuyến tàu hỏa. Nhân vật “tôi” hiểu và đồng cảm với nỗi đau của Sói v́ cả hai có chung hoàn cảnh là cha mẹ ly dị nhau.

11

Bởi yêu thương

Sáu Tâm, đào Điệp và San, cả ba con người đều gặp phải những tai ương và bất trắc trong cuộc đời nên rất yêu thương nhau.

12

Ngày đă qua

Cả nhóm bạn gồm năm người (Thi, Nguyên, Ḥa, Chi, Tiệp) chơi chung từ thời c̣n sinh viên hiểu và yêu thương nhau nhất là khi biết Nguyên đang mang trong ḿnh căn bệnh ung thư.

13

Mối t́nh năm cũ

Ông Mười hết ḷng hết dạ yêu thương vợ và không muốn vợ ḿnh tham gia bộ phim tài liệu nói về người chồng cũ (liệt sĩ Nguyễn Thọ) v́ sợ chị thêm đau ḷng mỗi khi nhắc lại những kỉ niệm xưa.

 

3. T́nh huống yêu đương trắc trở

 

Đây là dạng t́nh huống thể hiện cái nh́n của Nguyễn Ngọc Tư về những mối t́nh dang dở và những miền kư ức buồn - một mảng nội dung khá quan trọng trong truyện ngắn của chị. Bảng thống kê và thuyết minh về nội dung của những t́nh huống này của chúng tôi dưới đây sẽ nói rơ hơn vấn đề trên:

 

STT

Tên truyện ngắn

Thuyết minh nội dung t́nh huống

1

Chiều vắng

T́nh yêu dang dở của Tư Nhớ và vợ; sau này là t́nh yêu đơn phương của d́ Út Thu Lư (cũng là em vợ của Tư Nhớ)

2

Ḍng nhớ

Mối t́nh dang dở của ba nhân vật xưng “tôi” và Hai Giang.

3

Hiu hiu gió bất

T́nh yêu dang dở giữa Hết và Hoài, về sau là t́nh yêu đơn phương của Hảo dành cho Hết

4

Lư con sáo sang sông

T́nh yêu dang dở của Phi và Út Thà

5

Huệ lấy chồng

T́nh yêu dang dở của Huệ và Thi

6

Một mối t́nh

Mối t́nh đơn phương của nhân vật xưng tôi dành cho anh rể của ḿnh là Trọng (trước đó vợ Trọng là Ái đă bỏ anh theo người đàn ông khác) 

7

Người năm cũ

T́nh yêu dang dở của “người đàn ông” với mẹ của Hiên - nhân vật người kể chuyện.

8

Nửa mùa

T́nh yêu dang dở giữa Tiên và Sĩ

9

Qua cầu nhớ người

Vợ của Hai Nhớ bỏ Hai Nhớ và chuẩn bị lấy chồng khác.

10

Ngổn ngang

T́nh yêu dang dở giữa Viên và Bảo

 

***

Trên đây là những dạng t́nh huống thường gặp trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư. Dĩ nhiên sự phân loại và “gọi tên” những dạng t́nh huống ở trên chỉ có tính chất tương đối. Sở dĩ chúng tôi nói như thế là v́ vẫn c̣n một số ít truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư không nằm trong các dạng t́nh huống trên. Ngoài ra, ở góc nh́n nào đó có một vài truyện ngắn, nếu chúng ta xếp vào dạng t́nh huống này hoặc dạng t́nh huống kia đều có thể chấp nhận được. Ví dụ, trường hợp truyện Cuối mùa nhan sắc, chúng tôi xếp vào dạng t́nh huống cảm thông chia sẻ, nhưng nếu ai đó xếp truyện ngắn này vào dạng t́nh huống yêu đương trắc trở cũng không phải là không có cơ sở…

Tuy vậy, nh́n chung có thể thấy, các dạng t́nh huống trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư có một điểm chung rất quan trọng đó là đă nói lên được tính chất cam chịu và sẵn sàng hi sinh của những con người nghèo khổ trước những trái ngang của cuộc đời; những con người thà chấp nhận và dành lấy phần khổ đau về phía ḿnh chứ không muốn phản kháng để rồi gây thêm đau khổ cho người khác. Điều này cũng góp phần làm sáng tỏ thêm quan niệm con người hướng thiện cũng như chuyển tải và làm bật nổi những mảng nội dung tự sự rất thường thấy trong truyện của chị như: “cái nh́n khắc khoải” về thân phận người dân quê nghèo khó; nỗi niềm về những câu chuyện t́nh yêu dang dở và những miền kư ức buồn; thái độ phê phán nhẹ nhàng kín đáo những mặt trái của cuộc sống… (mà chúng tôi đă có lần tŕnh bày). Và quan trọng hơn, những dạng t́nh huống trên chính là sự đảm bảo chất lượng cho một “thương hiệu”, một phong cách truyện ngắn độc đáo – phong cách Nguyễn Ngọc Tư.

-----------------------------

 

MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

 

1.     Lê Bá Hán, Trần Đ́nh Sử, Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học. Nhà xuất bản Giáo dục, 2007

2.     Nguyễn Văn Hạnh - Văn hóa như là nguồn lạch sáng tạo và khám phá văn chương. Tạp chí văn học, số 1, năm 2007

3.     Hoàng Ngọc Hiến - Văn học gần và xa. Nhà xuất bản Giáo dục, 2006

4.     Nguyễn Đăng Mạnh - Truyện ngắn hôm nay. Báo Văn nghệ, số 48, 30/11/1991

5.     Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn Việt Nam hiện đại - Chân dung và phong cách. Nhà xuất bản Trẻ, 2000

6.     Nguyễn Đăng Mạnh - Nhà văn tư tưởng và phong cách. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2001

7.     Nhiều tác giả - Lư luận văn học. Nhà xuất bản Giáo dục, 1986

8.     Trần Đ́nh Sử - Một số vấn đề về thi pháp học hiện đại. Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo viên, 1993

9.     Lê Ngọc Trà - Lư luận và văn học. Nhà xuất bản Trẻ, 2005

10.    Website http://www.viet-studies.info/NNTu/  (chuyên trang về Nguyễn Ngọc Tư do Trần Hữu Dũng thiết kế và quản lư).

 

30-9-10